Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net Tận tâm-Chuyên nghiệp-Chất lượng-Tin cậy Thu, 30 Nov 2023 07:07:53 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=5.9.9 182525769 Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/thong-tin-thuoc-thang-12-2023/ //12point.net/thong-tin-thuoc-thang-12-2023/#respond Thu, 30 Nov 2023 07:07:53 +0000 //12point.net/?p=13648

BMJ: HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH KHI S?DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CÓ BẢN CHẤT HORMON VÀ
THUỐC CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID

DS. Nguyễn Th?Thanh Bình – K. Dược

Một nghiên cứu thuần tập tại Đan Mạch trên hơn 2 triệu ph?n?trong đ?tuổi sinh sản đã cho thấy việc s?dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có liên quan tới s?xuất hiện huyết khối tĩnh mạch trên ph?n?trong đ?tuổi này.

Mục tiêu: Nghiên cứu v?ảnh hưởng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch của việc s?dụng đồng thời thuốc tránh thai có bản chất hormon  với thuốc chống viêm không steroid (NSAID).

Thiết k?th?nghiệm: Nghiên cứu thuần tập tại Đan Mạch qua h?thống đăng ký ca bệnh quốc gia

Đối tượng: Tất c?ph?n?t?15-49 tuổi sống ?Đan Mạch t?năm 1996 đến năm 2017 không có tiền s?bệnh lý v?huyết khối tĩnh mạch hoặc động mạch, không có bất thường v?đông máu, ung thư, cắt t?cung, cắt buồng trứng hai bên, triệt sản hoặc điều tr?vô sinh (n=2?29?65).

Ch?tiêu lâm sàng chính: Lần đầu được chẩn đoán là huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới hoặc thuyên tắc phổi khi xuất viện.

Kết qu? Trong s?2,0 triệu ph?n?được theo dõi, với tổng s?21,0 triệu người-năm, 8710 trường hợp thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch được ghi nhận. So với việc không s?dụng NSAID, việc s?dụng NSAID có liên quan đến t?s?v?tần suất xuất hiện biến c??nhóm không s?dụng biện pháp tránh thai bản chất hormon là 7,2 (95% CI: 6,0 – 8,5) T?s?này ?nhóm s?dụng thuốc tránh thai bản chất hormon có nguy cơ cao huyết khối là 11,0 (95% CI: 9,6 – 12,6) và 7,9 (95% CI: 5,9 – 10,6) ?nhóm ph?n?s?dụng thuốc tránh thai bản chất hormon  có nguy cơ huyết khối trung bình và 4,5 (95% CI: 2,6 – 8,1) ?nhóm ph?n?s?dụng thuốc tránh thai bản chất hormon có  nguy cơ thấp/không có nguy cơ huyết khối. S?lượng biến c?huyết khối tĩnh mạch chênh lệch giữa việc s?dụng NSAID trong tuần đầu tiên so với không s?dụng NSAID trên mỗi 100.000 người tương ứng là 4 (95% CI: 3 – 5) ?ph?n?không s?dụng biện pháp tránh thai bản chất hormon, 23 (95% CI:19 – 27) ?ph?n?s?dụng thuốc tránh thai bản chất hormon có nguy cơ cao huyết khối, 11 (95% CI: 7 – 15) ?ph?n?s?dụng thuốc tránh thai bản chất hormon có nguy cơ huyết khối trung bình và 3 (95% CI: 0 – 5) ?những người s?dụng thuốc tránh thai bản chất hormon nguy cơ thấp/không có nguy cơ huyết khối.

Kết luận: S?dụng NSAID có liên quan tới s?xuất hiện huyết khối tĩnh mạch ?ph?n?trong đ?tuổi sinh sản. Khi s?dụng thuốc tránh thai bản chất hormon có nguy cơ huyết khối cao/ trung bình, s?biến c?huyết khối tĩnh mạch chênh lệch giữa s?dụng cùng NSAID với khi không s?dụng NSAID lớn hơn đáng k?so với khi s?dụng thuốc tránh thai bản chất hormon nguy cơ thấp hoặc không có nguy cơ huyết khối. Ph?n?s?dụng đồng thời thuốc tránh thai bản chất hormon và NSAID nên tham khảo lời khuyên của bác sĩ.

Ph?lục: Phân loại nguy cơ huyết khối của các thuốc tránh thai bản chất hormon được s?dụng trong nghiên cứu. 

Hình ảnh một s?thuốc tránh thai bản chất hormon
có nguy cơ huyết khối tĩnh mạch thấp/ không có nguy cơ (1 Progestin duy nhất)

 

Theo: canhgiacduoc.org.vn/

Nguồn:  Venous thromboembolism with use of hormonal contraception and non-steroidal anti-inflammatory drugs: nationwide cohort study | The BMJ

]]>
//12point.net/thong-tin-thuoc-thang-12-2023/feed/ 0 13648
Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/thong-tin-thuoc-thang-11-2023/ //12point.net/thong-tin-thuoc-thang-11-2023/#respond Wed, 01 Nov 2023 03:23:01 +0000 //12point.net/?p=13477

NGUY CƠ XUẤT HIỆN Ý ĐỊNH HOẶC HÀNH ĐỘNG T?SÁT
KHI DÙNG KHÁNG SINH FLUOROQUINOLON

DS Võ Ngọc Minh Thư – K.Dược

Các nhân viên y t?khi kê đơn thuốc kháng sinh fluoroquinolon (ciprofloxacin, delafloxacin, levofloxacin, moxifloxacin, ofloxacin) cần lưu ý đến nguy cơ phản ứng trên tâm thần, bao gồm trầm cảm và loạn thần, có th?dẫn đến ý nghĩ hoặc c?ý t?t? Nhân viên y t?cũng cần khuyến cáo bệnh nhân nên cảnh giác trước những nguy cơ này.

Khuyến cáo cho nhân viên y t?

– Khuyến cáo bệnh nhân đọc k?t?hướng dẫn s?dụng v?các phản ứng có th?xảy ra trên tâm thần và hỏi ý kiến của nhân viên y t?khi gặp bất k?triệu chứng nào.

– Khi kê đơn kháng sinh fluoroquinolon, cần cảnh báo bệnh nhân v?bất k?s?thay đổi tâm trạng nào: thay đổi tâm trạng, suy nghĩ phiền muộn, ý định t?sát hoặc t?gây thương tích tại bất k?thời điểm nào trong quá trình điều tr?

– Lưu ý rằng kháng sinh fluoroquinolon có th?làm trầm trọng thêm các triệu chứng tâm thần hiệncó trên người bệnh.

– Khuyên bệnh nhân nên đến các cơ s?khám, chữa bệnh nếu xuất hiện những suy nghĩ hoặc hành vi như trên và can thiệp nếu cần thiết.

– Ngừng thuốc khi có những dấu hiệu đầu tiên của các phản ứng bất lợi nghiêm trọng, ví d?xuất hiện hoặc tăng nặng các rối loạn tâm thần hay trầm cảm.

– Báo cáo các phản ứng có hại nghi ng?liên quan đến thuốc.

Khuyến cáo cho bệnh nhân và người chăm sóc: 

– Kháng sinh fluoroquinolon là một nhóm thuốc kháng sinh bao gồm ciprofloxacin, delafloxacin, levofloxacin, moxifloxacin và ofloxacin, có th?dưới nhiều tên thương mại khác nhau. Bệnh nhân nên kiểm tra chi tiết v?tất c?các thuốc kháng sinh được kê đơn.

– Nếu được kê đơn một trong những thuốc kháng sinh k?trên, hãy cho bác sĩ biết nếu bạn b?trầm cảm hoặc các rối loạn tâm thần – điều này rất quan trọng vì các triệu chứng tâm thần của bạn có th?tăng nặng trong quá trình điều tr?

– Các phản ứng tâm thần bao gồm nhầm lẫn, mất phương hướng, lo lắng, trầm cảm, có ý nghĩ hoặc c?ý t?t?

 – Nói cho bạn bè và gia đình v?những thuốc bạn đang dùng và các tác dụng ph?v?tâm thần hiếm gặp có liên quan. Bạn có th?không nhận ra những thay đổi trong cảm xúc và hành vi của mình, nhưng những người xung quanh có th?nhận thấy và giúp bạn nhanh chóng xác định các triệu chứng mà bạn cần thông báo cho bác sĩ.

 – Lập tức ngừng thuốc và thông báo cho nhân viên y t?khi bạn có các ý nghĩ hoặc c?gắng t?t? 

Báo cáo v?ý định và hành vi t?t?

MHRA đã ghi nhận báo cáo v?một trường hợp bệnh nhân t?t? sau khi được điều tr?bằng ciprofloxacin. Bệnh nhân không có tiền s?trầm cảm hay các vấn đ?v?sức khỏe tâm thần. Báo cáo đã ch?ra mối quan ngại v?nguy cơ tiềm ẩn hành vi t?t??bệnh nhân s?dụng ciprofloxacin, kh?năng tăng nguy cơ ?bệnh nhân trầm cảm. Vấn đ?này cần được nhấn mạnh với các nhân viên y t?

Thông tin sản phẩm của kháng sinh fluoroquinolon hiện đã có cảnh báo v?kh?năng các phản ứng có hại trên tâm thần có th?xảy ra với ciprofloxacin và các kháng sinh fluoroquinolon khác. Phản ứng có th?xảy ra ngay sau khi s?dụng liều ciprofloxacin đầu tiên. Bệnh nhân trầm cảm hoặc loạn thần có th?tăngnặng tình trạng khi s?dụng ciprofloxacin. Trong một s?ít trường hợp, trầm cảm hoặc rối loạn tâm thần có th?tiến triển thành ý nghĩ hoặc hành động t?t? Khi đó, phải ngừng s?dụng ciprofloxacin ngay lập tức.

D?liệu hiện có không đ?đ?xác định tần suất cũng như khoảng thời gian khởi phát các phản ứng này. Bệnh nhân cần được khuyến cáo nên báo với bác sĩ nếu có bất k?triệu chứng tâm thần nào, ngay c?khi đã ngừng dùng thuốc một thời gian.

]]> //12point.net/thong-tin-thuoc-thang-11-2023/feed/ 0 13477 Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/mhra-nhac-lai-ve-nguy-co-phan-ung-co-hai-gay-tan-tat-va-keo-dai-hoac-khong-hoi-phuc-lien-quan-den-khang-sinh-fluoroquinolon/ //12point.net/mhra-nhac-lai-ve-nguy-co-phan-ung-co-hai-gay-tan-tat-va-keo-dai-hoac-khong-hoi-phuc-lien-quan-den-khang-sinh-fluoroquinolon/#respond Thu, 05 Oct 2023 08:10:12 +0000 //12point.net/?p=13373

DS. Nguyễn Th?Thanh Bình- K. Dược

Cơ quan Quản lý Dược phẩm Anh (MHRA) nhắc lại cảnh báo v?nguy cơ xuất hiện phản ứng có hại kéo dài hoặc gây tàn tật không hồi phục liên quan đến kháng sinh fluoroquinolon (ciprofloxacin, delafloxacin, levofloxacin, moxifloxacin, ofloxacin). MHRA khuyến cáo không kê đơn fluoroquinolon trong trường hợp nhiễm khuẩn ?mức đ?nh?tới trung bình (như đợt cấp của viêm ph?quản mạn tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), nhiễm khuẩn không nghiêm trọng hoặc có th?t?khỏi mà không cần điều tr? tr?khi không có kháng sinh phù hợp thay th? MHRA khuyến cáo ngừng điều tr?bằng fluoroquinolon khi bắt đầu xuất hiện dấu hiệu của phản ứng có hại, bao gồm đau hoặc viêm gân.

Fluoroquinolon dùng đường toàn thân và đường khí dung có nguy cơ gây ra phản ứng có hại nghiêm trọng, gây tàn tật kéo dài và không hồi phục. Những phản ứng này được ghi nhận trên các bệnh nhân trong mọi đ?tuổi với bất k?các yếu t?nguy cơ kèm theo, và có th?ảnh hưởng khác nhau trên các h?cơ quan, bao gồm h?cơ xương, thần kinh, tâm thần và giác quan. Một trong s?đó là tổn thương gân (thông thường trên gân Achilles nhưng các gân khác có th?b?ảnh hưởng) xảy ra trong vòng 48 gi?k?t?khi bắt đầu dùng thuốc, hoặc có th?xuất hiện muộn sau vài tháng và biểu hiện rõ rệt sau khi ngừng thuốc.

Hiện nay, chưa có thuốc nào điều tr?hiệu qu?các những tác dụng không mong muốn được đ?cập ?trên. Tuy nhiên, MHRA khuyến cáo cần đánh giá chính xác các triệu chứng này và dừng điều tr?bằng fluoroquinolon ngay  khi bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu của phản ứng có hại.

Giới hạn ch?định fluoroquinolon được ban hành năm 2019 nhằm giảm thiểu nguy cơ xuất hiện phản ứng có hại k?trên. Không nên kê đơn fluoroquinolon trong điều tr?nhiễm khuẩn ?mức đ?nh?đến trung bình (như đợt cấp của viêm ph?quản mạn tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), tr?khi không có không có kháng sinh phù hợp thay th? bao gồm:

– Đ?kháng với những kháng sinh lựa chọn đầu tay thường được khuyến cáo.

– Chống ch?định với kháng sinh lựa chọn đầu tay thường được khuyến cáo.

– Ghi nhận các tác dụng không mong muốn và không th?tiếp tục điều tr?với kháng sinh lựa chọn đầu tay được khuyến cáo.

– Thất bại điều tr?với những kháng sinh lựa chọn đầu tay khác.

Lời khuyên cho các nhân viên y t?/span>

Fluoroquinolon dùng đường toàn thân (đường uống, tiêm truyền hoặc khí dung) có th?gây ra những tác dụng không mong muốn kéo dài (có th?trong vài tháng hoặc nhiều năm), gây tàn tật không hồi phục, có th?ảnh hưởng trên nhiều h?cơ quan và giác quan khác nhau.

Khuyến cáo bệnh nhân ngừng s?dụng thuốc và liên h?với nhân viên y t?nếu ghi nhận xuất hiện các dấu hiệu của phản ứng có hại nghiêm trọng bao gồm viêm gân hoặc đứt gân, đau cơ, yếu cơ, đau khớp, sưng khớp hoặc những ảnh hưởng trên thần kinh ngoại vi và thần kinh trung ương.

Không nên kê đơn fluoroquinolon trong những trường hợp sau:

– Với nhiễm trùng không nghiêm trọng, có th?t?khỏi, hoặc không có vi khuẩn xâm nhập, như viêm tuyến tiền liệt không do vi khuẩn (mạn tính).

– Với nhiễm khuẩn mức đ?t?nh?đến trung bình (như đợt cấp viêm ph?quản mạn tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) tr?khi không có kháng sinh phù hợp thay th?

– Không kê ciprofloxacin và levofloxacin với viêm bàng quang không phức tạp tr?khi không có kháng sinh phù hợp thay th?

– Tránh s?dụng fluoroquinolon trên những bệnh nhân đã có tiền s?xuất hiện những phản ứng có hại nghiêm trọng với kháng sinh quinolon (acid nalidixic) và fluoroquinolon.

– Thận trọng khi kê đơn fluoroquinolon cho bệnh nhân trên 60 tuổi, bệnh nhân suy thận hoặc ghép tạng do nguy cơ tổn thương gân cao hơn những bệnh nhân khác.

– Tránh s?dụng đồng thời corticosteroid với các kháng sinh fluoroquinolon do nguy cơ làm trầm trọng hơn tình trạng viêm gân và đứt gân gây ra bởi fluoroquinolon.

Hình ảnh một s?thuốc có chứa valproat hiện có tại khoa Dược

 Theo:canhgiacduoc.org.vn/

Nguồn: Fluoroquinolone antibiotics: reminder of the risk of disabling and potentially long-lasting or irreversible side effects – GOV.UK (www.gov.uk)

]]>
//12point.net/mhra-nhac-lai-ve-nguy-co-phan-ung-co-hai-gay-tan-tat-va-keo-dai-hoac-khong-hoi-phuc-lien-quan-den-khang-sinh-fluoroquinolon/feed/ 0 13373
Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/thong-tin-thuoc-thang-09-2023/ //12point.net/thong-tin-thuoc-thang-09-2023/#respond Fri, 08 Sep 2023 07:37:33 +0000 //12point.net/?p=13243

MHRA: VALPROAT ?LƯU Ý VỀ CÁC YÊU CẦU HIỆN HÀNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH D?PHÒNG CHO THAI K? THÔNG TIN VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN MỚI S?ĐƯỢC CẬP NHẬT TRONG THỜI GIAN TỚI

DS Nguyễn Th?Thanh Bình – K. Dược

Trước những d?liệu v?an toàn của phơi nhiễm với valproat trong thai k? bài viết này lưu ý với nhân viên y t?v?những nguy cơ có th?xảy ra trong thời k?mang thai và các yêu cầu hiện hành của Chương trình D?phòng cho thai k? Đồng thời cung cấp thông tin v?những nguy cơ tiềm ẩn ?những đối tượng bệnh nhân khác có dùng valproat sau khi đánh giá d?liệu cập nhật v?an toàn thuốc. Theo khuyến cáo của U?ban thuốc s?dụng cho người (CHM), các biện pháp đảm bảo an toàn mới đối với thuốc chứa valproat s?được áp dụng trong thời gian tới. 

CHM đã thành lập một nhóm liên ngành y t?đ?h?tr?việc ứng dụng các biện pháp đảm bảo an toàn mới vào thực hành lâm sàng thông qua một chương trình phát triển từng bước dựa trên những lựa chọn ưu tiên v?an toàn cho bệnh nhân. Chương trình có s?giám sát của các cơ quan chăm sóc sức kho?đ?đảm bảo việc chăm sóc bệnh nhân liên tục không b?gián đoạn.  

Khuyến cáo bệnh nhân đang dùng valproat không được t?ý ngừng thuốc tr?khi có ch?định của bác sĩ chuyên khoa. Khuyến cáo bệnh nhân nghi ng?mang thai khi đang dùng valproat nên ngay lập tức trao đổi với bác sĩ chuyên khoa.  

Trước khi bắt đầu điều tr?bằng valproat cho bệnh nhân dưới 55 tuổi, nhân viên y t?cần phải cân nhắc tất c?các lựa chọn thuốc động kinh thay th?khác và tham khảo đánh giá ảnh hưởng của chúng đối với thai k? 

Các biện pháp an toàn hiện hành đối với bệnh nhân có phơi nhiễm valproat trong thai kỳ?/strong>

Valproat (dưới dạng natri valproat hoặc acid valproic) được cấp phép s?dụng trong điều tr?bệnh động kinh và rối loạn lưỡng cực. Thuốc này cũng được kê đơn ngoài ch?định trên nhãn (off-label) trong những tình trạng bệnh lý khác. 

Valproat là một thuốc có kh?năng gây d?tật thai nhi cao. S?phơi nhiễm với thuốc trong thời k?mang thai có liên quan đến nguy cơ d?tật bẩm sinh (11%) và rối loạn phát triển thần kinh (30?0%) ?tr? có th?dẫn đến tàn tật vĩnh viễn. Những thông tin hiện có không ch?rõ nguy cơ có th?xảy ra trong một giai đoạn c?th?nào của thai k?và do đó, không th?loại tr?ảnh hưởng của valproat trong suốt thời gian mang thai. 

Do những ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi liên quan tới việc s?dụng valproat trong thai k? khuyến cáo không nên s?dụng thuốc này cho bé gái và ph?n?có kh?năng sinh con, tr?khi các phương pháp điều tr?khác không có hiệu qu?hoặc không dung nạp. K?t?tháng 4/2018, chương trình D?phòng cho thai k?(PPP) đối với valproat được đưa ra nhằm tăng cường củng c?khuyến cáo trên như một yêu cầu cần thiết đối với việc s?dụng valproat ?những người có kh?năng sinh con.

Đánh giá d?liệu an toàn của valproat

Vào năm 2022, U?ban thuốc s?dụng cho người (CHM) đã đánh giá d?liệu an toàn liên quan đến valproat, bao gồm d?liệu kê đơn cho thấy s?dụng thuốc ?bệnh nhân n?và một s?trường hợp dùng thuốc trong suốt thai k?vẫn còn tiếp diễn. Đồng thời ủy ban cũng b?sung thông tin v?nguy cơ tiềm ẩn của thuốc này ?bệnh nhân nam. CHM cũng cân nhắc xem xét đến góc đ?quan điểm của bệnh nhân và các đối tượng liên quan khác đối với s?dụng valproat và cách quản lý nguy cơ của thuốc hiện tại. 

Mặc dù t?l?s?dụng valproat ?bệnh nhân n?đã giảm k?t?khi áp dụng chương trình D?phòng cho thai k?t?năm 2018, tuy nhiên không th?ch?quan vì gần đây mức giảm này đã chững lại và gi?nguyên (theo s?liệu báo cáo tháng 3/2022 của Cơ quan đăng ký thuốc và Thai k?– s?dụng thuốc chống động kinh cho ph?n?t?0-54 tuổi ?Anh). Hơn nữa, tuy s?lượng ph?n?được kê đơn valproat trong khoảng thời gian 6 tháng đã giảm k?t?năm 2018, nhưng trong báo cáo mới nhất của cơ quan đăng ký (công b?tháng 9/2022) có lưu ý rằng 17 trường hợp bệnh nhân n?được kê đơn valproat trong thai k?đã được b?sung mới vào d?liệu t?10/2021 đến 3/2022. 

Đánh giá cũng xem xét d?liệu v?các nguy cơ tiềm ẩn khác của valproat, như đã ch?ra trên t?thông tin sản phẩm, valproat có th?làm giảm kh?năng sinh sản ?nam giới, tuy nhiên có một s?bằng chứng cho thấy khi ngừng thuốc, nguy cơ này giảm dần. Ngoài ra, d?liệu được thu thập t?các nghiên cứu thực nghiệm trên động vật như chuột chưa trưởng thành, chuột trưởng thành và chó thí nghiệm cũng ghi nhận ảnh hưởng bất lợi của valproat trên h?sinh sản của động vật giới đực, cũng như các nghiên cứu v?kh?năng ảnh hưởng bởi ngoại di truyền (s?tương tác giữa b?gen và môi trường) của valproat và các nguy cơ di truyền th?h? Hiện tại có rất ít d?liệu v?những nguy cơ này ?người và các nghiên cứu tiếp theo đang được lên k?hoạch thực hiện. Ngoài ra còn có một nghiên cứu hồi cứu đang được tiến hành v?ảnh hưởng của phơi nhiễm valproat đến tr?sơ sinh khi người cha s?dụng thuốc.  

CHM khuyến cáo và đ?xuất các biện pháp mới

Trên cơ s?các bằng chứng hiện tại, CHM đã đ?xuất một s?hành động quản lý đ?tăng cường hơn nữa các biện pháp đảm bảo an toàn khi s?dụng valproat. Trong thời gian tới, các biện pháp này s?được đưa ra dựa theo mức đ?ưu tiên của bệnh nhân. Khuyến cáo v?thời điểm áp dụng các biện pháp này s?được CHM cung cấp sau khi hoàn thiện k?hoạch và tham khảo ý kiến của đầy đ?các đối tượng liên quan. ?thời điểm hiện tại, không cần thực hiện hành động nào ngoại tr?đối với ph?n?có kh?năng sinh con không tham gia Chương trình D?phòng thai kì. 

CHM khuyến cáo không nên điều tr?bằng valproat cho bệnh nhân dưới 55 tuổi (k?c?nam hay n?, tr?khi 2 bác sĩ ch?định độc lập và không có phương pháp điều tr?thay th?hiệu qu?hoặc có kh?năng dung nạp được . Đối với những bệnh nhân dưới 55 tuổi hiện đang s?dụng valproat, nên có đánh giá của 2 bác sĩ chuyên khoa và minh chứng cho thấy không có phương pháp điều tr?thay th?hiệu qu?hoặc dung nạp được, hoặc không có nguy cơ bất lợi khi điều tr?bằng valproat. CHM khuyến cáo các biện pháp này nên được áp dụng cho những người dưới 55 tuổi vì đây là nhóm tuổi có nhiều kh?năng b?ảnh hưởng bởi những nguy cơ do s?dụng valproat trong thai k?và nguy cơ gây suy giảm kh?năng sinh sản ?nam giới. 

Các biện pháp khác do CHM đ?xuất bao gồm các cảnh báo b?sung trong t?thông tin sản phẩm, cập nhật các tài liệu hướng dẫn và giám sát tốt việc tuân th?các biện pháp đảm bảo an toàn mới.

Các bác sĩ nên tiếp tục tham khảo các nghiên cứu mới v?thuốc điều tr?động kinh khi xem xét kê đơn cho bệnh nhân n?trong thai kì, đặc biệt là lamotrigin và levetiracetam không liên quan đến s?tăng nguy cơ d?tật bẩm sinh so với t?l?người s?dụng thuốc này nói chung. CHM cũng lưu ý rằng những nguy cơ liên quan đến việc s?dụng topiramate trong thai k?đang được xem xét đánh giá. 

Phải tiếp tục tuân th?các yêu cầu của Chương trình D?phòng cho thai k?/strong>

Phải tiếp tục tuân th?đầy đ?Chương trình D?phòng cho thai k?đối với valproat, bao gồm việc đánh giá đơn thuốc hàng năm và cam kết chấp nhận rủi ro. Khuyến cáo bệnh nhân nghi ng?mang thai khi đang dùng valproat nên ngay lập tức trao đổi với bác sĩ chuyên khoa.. Khuyến cáo bệnh nhân đang dùng valproat không t?ý ngừng thuốc tr?khi có ch?định của các bác sĩ chuyên khoa. 

S?dụng valproat ngoài các ch?định được cấp phép

Valproat còn được s?dụng ngoài các ch?định được cấp phép đ?điều tr?đau nửa đầu và các tình trạng sức khỏe tâm thần khác. Người kê đơn nên đánh giá các nguy cơ liên quan đến valproat và có ý thức v?trách nhiệm cao hơn khi s?dụng valproat ngoài ch?định được cấp phép. Valproat phải được kê đơn và cấp phát cho ph?n?có kh?năng mang thai theo Chương trình D?phòng thai k?đối với valproat. 

Thông tin cho nhân viên y t?/strong>

  • Tiếp tục tuân th?nghiêm ngặt các biện pháp phòng ngừa hiện hành, bao gồm việc không kê đơn valproat cho bé gái hoặc ph?n?có kh?năng sinh con tr?khi các phương pháp điều tr?thay th?không hiệu qu?hoặc không dung nạp được, và việc kê đơn valproat cho ph?n?có kh?năng mang thai không có thuốc điều tr?thay th?là phù hợp với Chương trình D?phòng cho thai k? 
  • CHM khuyến cáo cần cân nhắc k?lưỡng hơn khi kê đơn valproat và có th?phải áp dụng biện pháp giảm thiểu nguy cơ, c?th?là 2 bác sĩ nên độc lập đánh giá và cho thấy rằng không có phương pháp điều tr?thay th?hiệu qu?hoặc dung nạp được cho bệnh nhân dưới 55 tuổi. 
  • Xem xét tất c?các lựa chọn điều tr?phù hợp khác trước khi kê đơn valproat cho bệnh nhân dưới 55 tuổi.
  • Những biện pháp an toàn mới s?được áp dụng trong thời gian tới. Trong thời gian ch?đợi, các bác sĩ và dược sĩ nên tiếp tục cung cấp các đơn thuốc valproat lặp lại cho bệnh nhân và người cấp phát phải đảm bảo bệnh nhân có được cấp th? t?hướng dẫn s?dụng và trên bao bì thuốc có cảnh báo đối với ph?n?có thai
  • Những bệnh nhân đang s?dụng valproat được khuyến cáo không t?ý ngừng thuốc tr?khi có ch?định của bác sĩ chuyên khoa.

]]>
//12point.net/thong-tin-thuoc-thang-09-2023/feed/ 0 13243
Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/tga-thuoc-chong-dong-duong-uong-va-nguy-co-ton-thuong-than/ //12point.net/tga-thuoc-chong-dong-duong-uong-va-nguy-co-ton-thuong-than/#respond Mon, 31 Jul 2023 08:49:55 +0000 //12point.net/?p=13083

DS. Nguyễn Th?Thanh Bình – K. Dược

Cảnh báo v?biến c?tổn thương thận nghiêm trọng đã được cập nhật vào t?thông tin v?đặc tính sản phẩm của các loại thuốc chống đông đường uống đang lưu hành tại Úc. Phản ứng này có tần suất hiếm gặp, tuy nhiên ?mức đ?nghiêm trọng và có th?gây ra tổn thương lâu dài, vĩnh viễn hoặc t?vong cho bệnh nhân.

 Thuốc chống đông máu và nguy cơ gây tổn thương thận

– Thuốc chống đông là thuốc làm giảm kh?năng đông máu t?nhiên của cơ th?được s?dụng trong điều tr?một s?loại bệnh lý. Ch?phẩm đường uống được ch?định rộng rãi của các loại thuốc này tại Úc thường ?dạng viên nén hoặc viên nang, hầu hết các bệnh nhân đều phải s?dụng thuốc điều tr?trong một thời gian dài.

– Có 4 loại thuốc chống đông đường uống hiện đang lưu hành tại Úc bao gồm: apixaban (Eliquis), dabigatran (Pradaxa), rivaroxaban (Xarelto) và warfarin (Coumadin, Marevan).

– Thuốc có nguy cơ gây chảy máu tại thận, phản ứng này được gọi là bệnh thận liên quan đến thuốc chống đông (ARN). Đây là phản ứng có hại rất hiếm gặp của thuốc, tuy nhiên ?mức đ?nghiêm trọng và có th?đe dọa tính mạng.

 Biện pháp quản lý nguy cơ của TGA

– Cơ quan quản lý Dược phẩm Úc đã rà soát và đánh giá vấn đ?v?an toàn này sau khi tiếp nhận thông tin v?phản ứng ARN của thuốc (đa phần t?các báo cáo trên th?giới) cũng như tham khảo ý kiến t?các chuyên gia của Ủy ban c?vấn s?dụng thuốc (ACM).

– Do mức đ?s?dụng ph?biến cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng trên thận của các thuốc này, TGA đã quyết định cập nhật cảnh báo vào t?thông tin sản phẩm/hướng dẫn s?dụng của tất c?các thuốc chống đông đường uống đang lưu hành tại Úc.

– Cảnh báo v?an toàn này đối với các thuốc chống đông đường tiêm có th?chưa cần thiết do đường dùng này ch?s?dụng trong thời gian ngắn khi bệnh nhân điều tr?nội trú tại bệnh viện.

 Khuyến cáo cho bệnh nhân/ người chăm sóc

Trong trường hợp s?dụng thuốc chống đông đường uống, nếu có bất k?thắc mắc nào hãy liên h?và trao đổi với bác sĩ, không t?ý ngừng s?dụng thuốc nếu như chưa trao đổi, thảo luận.

Bác sĩ có th?theo dõi chặt ch?hơn đ?đánh giá chức năng thận nếu bệnh nhân có tiền s?vấn v?v?thận hoặc có dấu hiệu cho thấy liều dùng đang ?mức cao. Bệnh nhân cần liên h?với bác sĩ ngay lập tức nếu gặp bất k?dấu hiệu và triệu chứng nào dưới đây:

– Tăng huyết áp

– Giảm lượng nước tiểu

– Nước tiểu có lẫn máu

– Sưng n??chân, mắt cá chân và quanh vùng mắt

Đây có th?là những dấu hiệu ch?báo rối loạn chức năng thận

 Khuyến cáo cho nhân viên y t?/strong>

– TGA đã đưa ra bản cập nhật thông tin v?an toàn thuốc cho các cán b?y t?đ?hiểu chi tiết hơn v?vấn đ?này. Việc phát hiện và điều tr?sớm biến c?bất lợi trên thận khi s?dụng thuốc chống đông đường uống là rất quan trọng đ?giảm nguy cơ tổn thương thận vĩnh viễn hoặc t?vong cho bệnh nhân. Mặc dù phản ứng ARN rất hiếm gặp, tuy nhiên nó có th?được coi là nguyên nhân gây tổn thương thận cấp tính.

– Cần tư vấn cho bệnh nhân đang s?dụng thuốc chống đông đường uống v?nguy cơ gặp phản ứng bất lợi này. Theo dõi chặt ch?bệnh nhân thông qua xét nghiệm chức năng thận, đặc biệt ?những bệnh nhân có nguy cơ dùng liều cao, có tiền s?vấn đ?v?thận hoặc nước tiểu có lẫn máu.

Theo: canhgiacduoc.org.vn/

Nguồn: //www.tga.gov.au/news/safety-alerts/risk-kidney-damage-oral-anticoagulants

]]>
//12point.net/tga-thuoc-chong-dong-duong-uong-va-nguy-co-ton-thuong-than/feed/ 0 13083
Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/du-phong-nguy-co-nhiem-toan-lactic-khi-su-dung-metformin/ //12point.net/du-phong-nguy-co-nhiem-toan-lactic-khi-su-dung-metformin/#respond Wed, 05 Jul 2023 03:04:31 +0000 //12point.net/?p=12836

DS. Nguyễn Th?Thanh Bình – K Dược

Khuyến cáo dành cho nhân viên y t?và bệnh nhân v?nguy cơ nhiễm toan lactic khi s?dụng metformin, đặc biệt ?những bệnh nhân suy giảm chức năng thận, mắc bệnh v?tim mạch hoặc sepsis (nhiễm khuẩn nghiêm trọng).  

Nhiễm toan lactic là phản ứng có hại của metformin và có th?dẫn đến t?vong nếu không x?trí kịp thời. Bệnh nhân có nguy cơ nhiễm toan lactic và có các dấu hiệu của nhiễm toan lactic cần được tư vấn y t?khẩn cấp.  

Metformin là thuốc đào thải qua thận, được ch?định đ?điều tr?đái tháo đường tuýp 2.?strong>Nguy cơ nhiễm toan lactic khi s?dụng metformin tăng lên đối với các bệnh nhân suy giảm chức năng thận. Dưới đây là một s?biện pháp nhằm hạn ch?nguy cơ nhiễm toan lactic:

– Theo dõi chức năng thận và ch?định liều metformin phù hợp với chức năng thận.

– Đánh giá nguy cơ suy giảm chức năng thận: s?dụng các thuốc gây độc thận và/hoặc kh?năng mất nước có th?làm tăng nguy cơ nhiễm toan lactic.

– Ngừng s?dựng metformin và tăng cường theo dõi chức năng thận trong trường hợp tiêm thuốc cản quang chứa iod, lưu ý cần đảm bảo cơ th?người bệnh đ?nước.

– Ngừng s?dụng metformin tạm thời khi có tình trạng mất nước cấp tính (do tiêu chảy, nôn mửa d?dội, sốt hoặc do giảm lượng nước uống vào) và tái s?dụng thuốc khi lượng nước trong cơ th?tr?v?mức bình thường đồng thời không có tình trạng suy giảm chức năng thận. 

– Thận trọng đối với bệnh nhân đái tháo đường không kiểm soát và/hoặc có tình trạng cấp tính và/hoặc có bệnh mạn tính ?trạng thái mất bù (nhồi máu cơ tim gần đây, suy tim cấp, suy hô hấp, sốc) có kh?năng làm thay đổi chức năng thận, dẫn đến nguy cơ nhiễm toan lactic. 

THÔNG TIN DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y T?/strong>

– Các triệu chứng lâm sàng gợi ý tình trạng nhiễm toan lactic ?bệnh nhân:

+ Nôn nhiều lần 

+ Đau bụng 

+ Chuột rút và đau cơ lan tỏa 

+ Cảm giác khó chịu và mệt mỏi nhiều 

+ Khó thở?/span>

+ H?thân nhiệt và giảm nhịp tim. 

– Ch?định ch?đ?liều theo hướng dẫn trong t?tóm tắt các đặc tính sản phẩm phù hợp với chức năng thận của bệnh nhân và thường xuyên theo dõi chức năng thận bằng cách tính toán đ?thanh thải creatinin.

– Chống ch?định với các trường hợp:

+ Có bất k?tình trạng nhiễm toan chuyển hóa cấp tính nào (nhiễm toan lactic, nhiễm toan ceton) 

Suy thận nặng (đ?thanh thải creatinin <30 mL/phút)

+ Tiền hôn mê do đái tháo đường;

+ Các tình trạng cấp tính có kh?năng làm thay đổi chức năng thận như: mất nước, nhiễm trùng nặng, sốc;

+ Mắc bệnh cấp tính hoặc bệnh mạn tính có tình trạng mất bù của như: nhồi máu cơ tim gần đây, suy tim mất bù, suy hô hấp, sốc;

+ Suy t?bào gan, ng?độc rượu cấp tính, nghiện rượu. 

– Lưu ý v?nguy cơ xảy ra tương tác thuốc, bao gồm:

+ Không khuyến cáo s?dụng đồng thời metformin với các thuốc cản quang có chứa iod do có th?gây suy giảm chức năng thận thoáng qua hoặc làm nặng thêm tình trạng suy thận đã có t?trước:?strong>dừng s?dụng metformin trước hoặc tại thời điểm chẩn đoán hình ảnh. Ch?tái s?dụng thuốc sau tối thiểu 48 gi? với điều kiện chức năng thận ổn định sau khi đánh giá lại. Trước và sau khi chụp, cần bù nhiều nước (uống ít nhất 2 lít nước), có th?tiêm tĩnh mạch trong trường hợp giảm th?tích tuần hoàn (đái tháo đường kiểm soát kém hoặc glucose niệu do thuốc lợi tiểu thẩm thấu).

+ Một s?thuốc có kh?năng làm thay đổi chức năng thận: thuốc h?huyết áp (thuốc ức ch?men chuyển, thuốc đối kháng th?th?angiotensin II), thuốc lợi tiểu, thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), kháng sinh nhóm sulfonamid và aminosid. Khi các thuốc này được s?dụng đồng thời với metformin, nồng đ?metformin trong huyết tương có th?tăng lên và có th?cần phải hiệu chỉnh liều metformin đ?giảm nguy cơ nhiễm toan lactic. 

– Cần thông báo cho bệnh nhân v?

+ Nguy cơ nhiễm toan lactic có th?xảy ra khi s?dụng metformin

+ Các tình trạng có th?dẫn đến nhiễm toan lactic như nhiễm trùng nặng, mất nước, bệnh đái tháo đường kiểm soát kém hoặc rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, nôn mửa)

+ Cần duy trì uống đ?nước, đặc biệt là trong giai đoạn nhiễm trùng, rối loạn tiêu hóa hoặc trước khi thực hiện chẩn đoán hình ảnh có tiêm thuốc cản quang chứa iod. 

+ Các triệu chứng của nhiễm toan lactic cần được tư vấn y t?kịp thời.  

– Nên tạm thời dừng điều tr?bằng metformin:

+ Tại thời điểm s?dụng thuốc cản quang có chứa iod theo khuyến cáo của t?thông tin sản phẩm

+ Trong trường hợp bệnh nhân b?mất nước (do tiêu chảy, nôn mửa, sốt hoặc do giảm lượng nước uống vào), nên tạm thời ngừng s?dụng metformin và cần liên h?ngay với nhân viên y t?

+ Trong trường hợp có các triệu chứng lâm sàng gợi ý nhiễm toan lactic:?strong>tạm thời ngừng s?dụng metformin (trong khi ch?tư vấn y t? là an toàn, do nguy cơ nhiễm toan lactic có th?gây t?vong

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

– Tuân th?nghiêm ngặt liều lượng theo ch?định của bác sĩ. 

– Thông tin cho bác sĩ v?các thuốc đang s?dụng, đặc biệt là thuốc điều tr?tăng huyết áp, suy tim, thuốc giảm đau kháng viêm (NSAID) hoặc thuốc lợi tiểu. Điều này s?giúp bác sĩ đánh giá liệu s?dụng đồng thời metformin với các thuốc trên có phù hợp hay không.

– Hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ đ?được tư vấn nếu bạn cần phải thực hiện chẩn đoán hình ảnh có tiêm thuốc cản quang chứa iod.

– Tránh uống quá nhiều rượu và nhịn ăn kéo dài.

– Uống nước thường xuyên (1,5 đến 2 lít mỗi ngày): việc uống đ?nước và theo dõi chức năng thận thường xuyên giúp phòng ngừa nguy cơ nhiễm toan lactic.

– Thận trọng khi cơ th?b?mất nước, có th?do nôn mửa, tiêu chảy, sốt, tiếp xúc với nguồn nhiệt hoặc ch?là do uống ít nước hơn bình thường.

– Hãy thông báo cho bác sĩ v?các yếu t?có th?làm tang nguy cơ gặp nhiễm toan lactic: tiêu chảy, bệnh đái tháo đường kiểm soát kém, nhiễm trùng nghiêm trọng, các vấn đ?v?gan hoặc bệnh tim, sụt cân nhanh hoặc tình trạng sóng nhiệt tại nơi bạn đang sinh sống. 

– Bệnh nhân cần được tư vấn y tế khẩn cấp nếu có các dấu hiệu lâm sàng gợi ý tình trạng nhiễm toan lactic:

+ Nôn nhiều lần

+ Tiêu chảy

+ Đau bụng

+ Chuột rút và đau cơ lan tỏa

+ Cảm giác khó chịu và mệt mỏi nhiều 

+ Khó th?/span>

]]> //12point.net/du-phong-nguy-co-nhiem-toan-lactic-khi-su-dung-metformin/feed/ 0 12836 Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/hoi-duoc-ly-lam-sang-va-dieu-tri-phap-lam-dung-thuoc-khang-histamin-h1-cyproheptadin-de-tang-can/ //12point.net/hoi-duoc-ly-lam-sang-va-dieu-tri-phap-lam-dung-thuoc-khang-histamin-h1-cyproheptadin-de-tang-can/#respond Fri, 05 May 2023 07:34:05 +0000 //12point.net/?p=12625

DS. Nguyễn Th?Thanh Bình – K. Dược

Bối cảnh

Lịch s?cảnh giác dược ghi nhận các loại thuốc tác động lên cân nặng (thuốc gây chán ăn hoặc thuốc tăng khẩu v? làm ngon miệng) có liên quan h?thống đến các nguy cơ của thuốc đó. Mặc dù đã được biết tới t?lâu, tuy nhiên việc lạm dụng cyproheptadin đ?làm tăng khẩu v?mới xuất hiện tr?lại trong một vài năm gần đây, t?nhiều nước châu Phi trước khi đến Pháp. Phương pháp tăng cân này hiện đang được lan truyền trên mạng xã hội qua những video quảng cáov?việc s?dụng thuốc cyproheptadin đ?có v?ngoài giống như những người mẫu hoặc người có tầm ảnh hưởng nhất định. 

Cyproheptadin là thuốc kháng histamin H1 được ch?định trong điều tr?triệu chứng d?ứng. Do có tác dụng ph?làm tăng v?giác, thuốc được chuyển hướng s?dụng nhằm mục đích tăng cân. Việc lạm dụng thuốc kháng histamin th?h?cũ đ?tăng cân đã gây ra nhiều phản ứng có hại mà bệnh nhân thường không biết đến, có cơ ch?do các đặc tính của thuốc bao gồm: an thần, đối kháng cholinergic, ức ch?thần kinh tiết adrenalin và đối kháng serotonergic. Trong một bản tin an toàn thuốc năm 2022, ANSM đã cảnh báo v?việc s?dụng cyproheptadin đ?tăng cân với mục đích thẩm m? Tuy nhiên, các trường hợp lạm dụng cyproheptadin vẫn tồn tại và đã được báo cáo cho Trung tâm Cảnh giác Dược Khu vực tại Pháp (CRPV) vào năm 2023. 

Ý kiến của Hội Dược lý lâm sàng và Điều tr?Pháp (SFPT)

Cyproheptadin không còn nằm trong chiến lược điều tr?của nhóm thuốc kháng histamin và b?thay đổi mục đích s?dụng, gây ra nhiều phản ứng có hại (thần kinh, tâm thần, tim, huyết học hoặc tiêu hóa). SFPT cho rằng cần đánh giá lại cân bằng lợi ích-nguy cơ của cyproheptadin đ?thu hồi giấy phép lưu hành hoặc ít nhất là đưa thuốc này vào danh sách bắt buộc kê đơn. 

Thông tin tham khảo thêm 

Cyproheptadin là một thuốc kháng histamin không bắt buộc kê đơn, được lưu hành trên th?trường t?năm 1974 và được ch?định trong điều tr?các triệu chứng d?ứng. 

Tại sao cyproheptadin có tác dụng tăng khẩu v?

Cyproheptadin ch?yếu là chất đối kháng th?th?H1, 5-HT2A và 5-HT2C. Khác vớicác loại thuốc gây chán ăn đã b?rút khỏi th?trường như Benfluorex, dexfenfluramin và fenfluramin có đặc tính ch?vận 5-HT2C, cyproheptadin có tác dụng tạo hormon liên quan đến s?đối kháng th?th?5-HT2C. Thuốc chống loạn thần th?h?2 cũng gián tiếp gây tăng cân qua cơ ch?này. Th?th?5-HT2C ?vùng dưới đồi gây rafeedbackâm tính đối với th?th?ghrelin GHSR1 (th?th?tiết hormone tăng trưởng 1). Do đó, chất đối kháng th?th?5-HT2C gây ra s?điều hòa ngược trên con đường truyền tín hiệu thèm ăn qua trung gian ghrelin bằng cách loại b?phản hồi âm tính. T?các đặc tính dược lý này, cyproheptadin là một loại thuốc b?lạm dụng với mục đích gây tăng cân. 

Tại sao tình trạng lạm dụng cyproheptadin gia tăng?

Vào những năm 70, việc dùng cyproheptadin đ?tăng cân đã được cho phép ngay khi thuốc được lưu hành trên th?trường Pháp. Tuy nhiên ch?định này b?loại b?t?năm 1994. Tình trạng s?dụng off-label vẫn tiếp diễn và xuất hiện tr?lại trong những năm gần đây, ch?yếu ?các nước châu Phi trước khi đến Pháp. 

Trong một nghiên cứu quan sát trên quần th?người Kinshasa (Cộng hòa Dân ch?Congo), các nhà nghiên cứu đã xác định t?l?lạm dụng cyproheptadin đ?tăng cân là hơn 70%, ch?yếu rơi vào nhóm ph?n?tr?s?dụng thuốc này trong thời gian dài (hơn 1 năm). 

Phương pháp này hiện đang được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội với các video nhằm quảng cáo việc s?dụng cyproheptadin và s?biến đổi cơ th?ấn tượng, với hàng chục, thậm chí hàng trăm nghìn lượt xem. Cũng qua mạng xã hội, một dược sĩ quảng cáo việc dùng cyproheptadin đ?tăng cân mà không đ?cập đến các nguy cơ liên quan đến thuốc, điều này có th?tạo cho người tiêu dùng cảm giác tin tưởng. Một s?tài khoản trên mạng xã hội còn rao bán trực tiếp cyproheptadin dạng viên hoặc siro với mục đích thẩm m? Do đó, việc bán thuốc không cần kê đơn trên internet và tại các hiệu thuốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tiếp cận và s?dụng cyproheptadin sai mục đích. 

Các nguy cơ của cyproheptadin

Cyproheptadin có cơ ch?tác dụng không chọn lọc trên các th?th?histamin H1 và gây ra nhiều tác dụng ph?liên quan đến các đặc tính an thần, đối kháng cholinergic, ức ch?thần kinh tiết adrenalin và đối kháng serotonergic rõ rệt. Việc thay đổi mục đích s?dụng có th?làm tăng kh?năng xuất hiện các phản ứng có hại như buồn ng? giảm tỉnh táo, chóng mặt, ảo giác, lo lắng, giãn đồng t? tổn thương gan (đặc biệt là ?mật), bí tiểu và rối loạn nhịp tim. Tình trạng thiếu máu và mất bạch cầu hạt cũng đã được báo cáo. 

Theo: canhgiacduoc.org.vn/

Nguồn: #F010 Mésusage d’un anti-histaminique H1, cyproheptadine (periactine®) pour la prise de poids (sfpt-fr.org)

]]> //12point.net/hoi-duoc-ly-lam-sang-va-dieu-tri-phap-lam-dung-thuoc-khang-histamin-h1-cyproheptadin-de-tang-can/feed/ 0 12625 Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/dieu-tri-ngua-do-thuoc/ //12point.net/dieu-tri-ngua-do-thuoc/#respond Wed, 05 Apr 2023 02:31:17 +0000 //12point.net/?p=12559

DS. Lưu Kim Ngân – K. Dược

Ngứa là một triệu chứng thường gặp có th?gây khó chịu cho người bệnh và dẫn đến tình trạng gãi quá mức. Hơn nữa, tình trạng ngứa mạn tính gây ảnh hưởng đáng k?đến chất lượng cuộc sống tương t?như tình trạng đau. Ngứa có th?do nguyên nhân bệnh lý h?thống, tình trạng tâm thần và thần kinh, cũng như có th?do s?dụng thuốc. Ngứa được coi là một trong những vấn đ?thường gặp nhất trong da liễu. Một nghiên cứu dịch t?tại Pháp đã ước đoán t?l?hiện mắc ngứa ghi nhận trong 2 năm theo dõi là 12,4%. Hơn 7 triệu lượt khám ngoại trú hàng năm ?Hoa K?có triệu chứng ngứa, trong đó có 1,8 triệu lượt bệnh nhân ?đ?tuổi t?65 tr?lên. Tuy nhiên, tình trạng ngứa thường kháng tr? khiến bệnh nhân nản lòng và thất vọng. Các bệnh nhân lớn tuổi thường phải đối mặt với tình trạng ngứa nặng do s?thay đổi ?lớp hàng rào bảo v?trên da. 

Ngứa do thuốc là nội dung chính trong bài tổng quan này, tuy vậy cũng  rất cần điểm qua hiểu biết v?s?thay đổi của hàng rào bảo v?da ?người cao tuổi. Có ba quá trình sinh học liên quan đến tuổi gây nên tình trạng ngứa. Th?nhất là s?suy giảm chức năng của hàng rào bảo v?trên da, trong đó, s?duy trì đ?ẩm của da đóng vai trò quan trọng nhất. Tuổi càng cao, s?tái phục hồi và chức năng của hàng rào này càng suy giảm. Th?hai, suy giảm miễn dịch là trạng thái tiền viêm của da, góp phần làm tăng tần suất mắc eczema và các phản ứng viêm khác. Th?ba, bệnh lý thần kinh do tuổi cao có th?gây nên tình trạng ngứa. Việc xem xét các nguyên nhân gây ngứa trên s?giúp lựa chọn các biện pháp điều tr?một cách hiệu qu? 

Nguyên nhân ngứa nên được xác định rõ ràng và tiền s?mắc bệnh cần đ?cập chi tiết v?mức đ?nặng và v?trí ngứa. Do có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng ngứa, việc xác định nguyên nhân s?giúp đưa ra các lựa chọn phù hợp trong điều tr? Bên cạnh đó, tiền s?s?dụng thuốc của bệnh nhân cần được thu thập chi tiết do thuốc là một nguyên nhân ph?biến gây ngứa. Mặc dù không loại tr?các căn nguyên khác, bài tổng quan này ch?yếu bàn luận v?các nguyên nhân v?ngứa do thuốc, biện pháp điều tr?và vai trò của Dược sĩ. 

Ngứa do thuốc 

Tình trạng ngứa có th?do s?dụng các thuốc tác dụng toàn thân và được chia thành ba nhóm: ngứa có nổi mụn thoáng qua hoặc không nổi ban; ngứa do s?dụng các thuốc gây ?mật; và ngứa có nổi mụn và phát ban. Tiền s?dùng thuốc chi tiết rất quan trọng trong xác định chính xác nguyên nhân. Tuy nhiên, hiện có ít d?liệu v?mối liên quan giữa ngứa và nhiều thuốc được s?dụng ph?biến. Nhiều nghiên cứu trước đó mới ch?đánh giá một s?báo cáo chuỗi ca hoặc có phạm vi thu hẹp tại một cơ s?điều tr?hoặc trên một thuốc/nhóm thuốc c?th? 

Trong một nghiên cứu hồi cứu trên bệnh nhân nội trú, ngoại trú và bệnh nhân ?khoa cấp cứu, các tác gi?đã đánh giá các bệnh nhân có dùng một loại thuốc được quan tâm (được định nghĩa là có gây ra ngứa theo y văn trước đó) và có ý kiến phàn nàn v?“ngứa?hoặc được chẩn đoán b?ngứa trong vòng 3 tháng dùng các thuốc được quan tâm. Trong s?các kháng sinh, tần suất gặp ngứa ?nhóm kháng sinh penicillin (0,73%) và sulfamethoxazol/trimethoprim (1,06%) cao hơn so với các cephalosporin (0,03%), quinolon (0,02%) và tetracyclin (0,05%). Ngược lại, các thuốc tác dụng trên tâm thần và thần kinh có t?l?ghi nhận thấp nhất: thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCA) 0,1%, thuốc ức ch?thu hồi chọn lọc serotonin (SSRI) 0,03%, thuốc chống động kinh (AED) 0,05% và thuốc giảm đau opioid 0,05%. Các thuốc tim mạch gây ngứa với tần suất cao hơn: thuốc ức ch?men chuyển (ACEI) 0,69%, thuốc chẹn beta giao cảm 0,75%, thuốc lợi tiểu hydrochlorothiazid 0,68%, amiodaron 0,62% và các statin 0,67%. Một phát hiện thú v?là heparin gây nên tình trạng ngứa với tần suất cao (1,11%). Khoảng một nửa s?bệnh nhân đồng thời xuất hiện tình trạng ngứa và nổi mụn. Những bệnh nhân ngứa s?dụng cephalosporin có tần suất gặp nổi mụn cao nhất (52,1%), sau đó là thuốc giảm đau opioid (50,6%). 

V?cơ ch?gây ngứa của thuốc, penicillin và sulfamethoxazol/trimethoprim được cho là gây ngứa th?phát do phản ứng viêm da hoặc tổn thương gan ?mật. Thuốc chẹn kênh calci, thuốc chẹn beta giao cảm và thuốc lợi tiểu hydroclorothiazid có liên quan đến ngứa do viêm da, trong khi đó ngứa do thuốc ức ch?men chuyển có liên quan đến tăng nồng đ?bradykinin. Cơ ch?của hiện tượng khô da bất thường (xerosis cutis) do statin được cho là nguyên nhân gây ngứa do s?suy giảm chức năng của hàng rào bảo v?da mà nguyên nhân là do giảm phân b?lipid trên da. Cơ ch?tác dụng của các thuốc TCA, SSRI và AED thông qua chẹn con đường dẫn truyền thần kinh hướng tâm cũng như tác động trực tiếp lên h?thần kinh trung ương. Cơ ch?gây ngứa của heparin có kh?năng do phản ứng nổi m?đay qua trung gian IgE, trong khi opioid gây ngứa do kích hoạt giải phóng histamin ?da và h?thần kinh trung ương.  

Điều tr?ngứa 

Như đã đ?cập trước đó, bước đầu tiên trong điều tr?ngứa là xác định và loại tr?nguyên nhân gây bệnh, nếu có th? Một s?biện pháp bao gồm x?trí các triệu chứng liên quan, tránh tiếp xúc d?nguyên đã biết, hoặc ngừng s?dụng các thuốc có th?là nguyên nhân gây ngứa. Chiến lược chung đ?kiểm soát ngứa bao gồm các liệu pháp không dùng thuốc, liệu pháp tại ch?và liệu pháp toàn thân. 

Liệu pháp không dùng thuốc 

Liệu pháp không dùng thuốc đóng vai trò quan trọng trong việc giảm các triệu chứng ngứa. Tình trạng da khô khiến cho ngứa trầm trọng hơn, vì vậy, người bệnh cần lưu ý duy trì đ?ẩm ?các vùng da b?ảnh hưởng và bôi kem dưỡng ẩm theo tình trạng của da. Người bệnh nên tránh tắm quá nhiều hoặc s?dụng quá nhiều xà phòng và các sản phẩm chứa chất tẩy rửa vì có th?gây khô da. Nhiệt đ?cao có th?khiến bệnh nhân d?b?ngứa hơn, vì vậy việc duy trì môi trường mát m? mặc quần áo thoáng mát và tắm nước ấm thay vì nước nóng có th?hữu ích. Giảm stress và liệu pháp hành vi cũng có th?là công c?hiệu qu?đ?kiểm soát tình trạng ngứa – học cách làm giảm cảm giác ngứa thông qua các hoạt động phân tán s?chú ý và thay đổi thói quen. Cuối cùng, có th?s?dụng biện pháp can thiệp vật lý đ?cắt đứt vòng luẩn quẩn “ngứa-gãi?

Hình 1. Duy trì đ?ẩm các vùng da khô bằng kem dưỡng ẩm

Liệu pháp tại chỗ?/strong>

Có  nhiều liệu pháp tại ch?được s?dụng trong điều tr?ngứa. Như đã đ?cập trước đó, các loại kem dưỡng ẩm như ch?phẩm chứa glycerol acetat, ure, petroleum, dầu khoáng, glyceryl stearat, cũng như sữa dưỡng da có th?làm giảm ngứa do làm giảm khô da và phục hồi hàng rào bảo v?t?nhiên của da. Ngoài ra, các sản phẩm tạo cảm giác mát như ch?phẩm dùng tại ch?chứa menthol cũng có th?hữu ích ?nồng đ?thấp (< 5%). Kẽm oxit là một thành phần ph?biến trong các ch?phẩm dùng tại ch? bao gồm sữa dưỡng calamine, được chứng minh có hiệu qu?vừa phải trong điều tr?viêm da. Camphor có th?được dùng tại ch? tạo cảm giác ấm cũng như là một thành phần có tác dụng gây tê. 

Capsaicin dùng tại ch?làm giải phóng các neuropeptid như chất P t?dây thần kinh cảm giác trên da. Điều này ban đầu s?gây cảm giác nóng rát trên da và mất dần sau vài lần s?dụng. Capsaicin có th?lợi ích trong giảm đau do thần kinh, bao gồm đau lưng d?cảm và ngứa vùng cơ cánh tay (cơ Brachioradialis), mặc dù cũng là một hướng nghiên cứu trong các bệnh ngứa da khác. 

Các thuốc corticosteroid dùng tại ch?được ch?định đ?giảm ngứa do các bệnh viêm da như viêm da d?ứng và bệnh vẩy nến. Thông qua giảm tình trạng viêm cục b? các corticosteroid tại ch?làm giảm mức đ?ngứa. Do nguy cơ v?tác dụng không mong muốn như teo da, giãn mạch, kh?năng ức ch?trục h?đồi – tuyến yên, không nên s?dụng steroid tại ch?trong thời gian dài. Một s?hướng dẫn khuyến cáo v?thời gian s?dụng trong vòng t?1 đến 3 tuần. 

Hình 2. Một s?thuốc corticosteroid dùng tại ch?

Những chất điều biến miễn dịch khác đã được nghiên cứu là những thuốc ức ch?calcineurin dùng tại ch? bao gồm tacrolimus và pimecrolimus. Mặc dù các thuốc này ch?yếu được chứng minh là có hiệu qu?trong điều tr?ngứa do viêm da cơ địa, chúng cũng được s?dụng cho viêm da tay kích ứng mạn tính, bệnh ghép chống ch? bệnh lichen xơ hóa, ngứa cơ quan sinh dục và sẩn cục. Tacrolimus được bào ch?dưới dạng thuốc m?0,03% và 0,1%, pimecrolimus được bào ch?dưới dạng kem 1% – c?hai đều thường được s?dụng hai lần một ngày. Tương t?capsaicin, những thuốc này gây cảm giác nóng rát sau khi s?dụng, điều này được cho là do chất P được giải phóng gây ra. 

Thuốc gây tê tại ch? bao gồm pramoxin 1%, lidocain 5% và dạng phối hợp của lidocain 2,5%-prilocain 2,5% đã được chứng minh là có hiệu qu?trong điều tr?ngứa, bao gồm d?liệu t?một th?nghiệm ngẫu nhiên ?những bệnh nhân trưởng thành chạy thận nhân tạo. Ngoài việc làm giảm ngứa liên quan đến bệnh thận mạn (CKD), những thuốc này cũng có th?có hiệu qu?trong điều tr?ngứa sau bỏng, ngứa do bệnh lý thần kinh, ngứa trong hội chứng cận ung thư. Polidocanol là một chất diện hoạt anion có đặc tính gây tê tại ch?và có th?được s?dụng đ?điều tr?ngứa trong viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc và bệnh vẩy nến. 

Các thuốc kháng histamin tại ch?thường được kê đơn đ?điều tr?ngứa mặc dù nhiều bằng chứng còn chưa thống nhất. Doxepin, một TCA đối kháng mạnh với th?th?histamin 1 và 2 (H1 và H2), là thuốc dùng tại ch?duy nhất có d?liệu chứng minh tác dụng trong điều tr?viêm da cơ địa dưới dạng kem bôi da. 

Liệu pháp toàn thân 

Thuốc kháng histamin 

Histamin gắn với một trong s?bốn loại th?th? tuy nhiên, ch?có các th?th?H1 và H2 được biểu hiện trong da. Ngứa được dẫn truyền trong da bởi dây thần kinh hướng tâm loại c và histamin kích thích những sợi loại c này dẫn đến cảm giác ngứa tại thần kinh trung ương. Có hai th?h?thuốc kháng histamin được s?dụng đ?điều tr?ngứa. Thuốc kháng histamin th?h?1 liên kết với các th?th?histamin, muscarinic, alpha adrenergic và serotonin. Tuy nhiên, thuốc kháng histamin th?h?2 có lợi th?hơn thuốc kháng histamin th?h?1 do s?khác biệt v?t?l?phân ly th?th?histamin, thời gian tác dụng và kh?năng xâm nhập vào h?thần kinh trung ương. S?khác biệt này làm kéo dài thời gian tác dụng, giúp giảm s?lần dùng thuốc và giảm đáng k?các tác dụng không mong muốn như buồn ng? Nên dùng thuốc kháng histamin th?h?1 như diphenhydramin hoặc hydroxyzin vào ban đêm do chúng có tác dụng gây buồn ng? Thuốc kháng histamin được s?dụng ph?biến nhất đ?điều tr?ngứa do đáp ứng được các tiêu chí chung v?tính an toàn, tính sẵn có và chi phí. Ngoài ra, các th?nghiệm lớn mù đôi có đối chứng với placebo đã khẳng định rằng các thuốc kháng histamin có hiệu qu?cao trong điều tr?ngứa liên quan đến mày đay mạn tính và viêm da cơ địa.

Hình 3. Một s?thuốc kháng histamin

Thuốc chống trầm cảm 

Thuốc chống trầm cảm đường uống có th?điều tr?ngứa do tác động lên các th?th?serotonin và histamin. Cách s?dụng thuốc chống trầm cảm đường uống được khuyến cáo bởi Hướng dẫn Châu Âu v?Ngứa mạn tính khi tình trạng ngứa mạn tính không đáp ứng với các phương pháp điều tr?khác. Một tổng quan h?thống ghi nhận 35 nghiên cứu đánh giá việc s?dụng fluoxetin, fluvoxamin, paroxetin, sertralin, amitriptylin, nortriptylin, doxepin và mirtazapin trong điều tr?ngứa mạn tính. Trong những bệnh nhân được điều tr?bằng SSRI, bao gồm fluoxetin, fluvoxamin, paroxetin và sertralin, 15% đến 70,8% bệnh nhân gặp một hoặc nhiều tác dụng không mong muốn. Các tác dụng không mong muốn ph?biến nhất bao gồm buồn ng? chóng mặt, mệt mỏi và đau đầu. Ngoài ra, các triệu chứng trên tiêu hóa và tim mạch cũng đã được báo cáo. Trong s?những bệnh nhân s?dụng nhóm TCA bao gồm amitriptylin, nortriptylin và doxepin, 16,2% đến 56% gặp phải tác dụng buồn ng? chóng mặt, buồn ng?và kém tập trung. Những bệnh nhân s?dụng mirtazapin gặp phải các triệu chứng trên thần kinh và tiêu hóa, cũng như buồn ng?và lơ mơ. Các tác gi?kết luận rằng bằng chứng mạnh nhất cho việc s?dụng thuốc chống trầm cảm trong ngứa mạn tính là ngứa do CKD, ?mật và ung thư khi các liệu pháp thông thường không có hiệu qu? 

Thuốc ch?vận và đối kháng với opioid 

Các opioid là chất ch?vận th?th?µ-opioid, được biết đến là có th?gây ra tác dụng không mong muốn là ngứa, còn được gọi là ngứa do opioid (OIP). Do đó, OIP có th?được điều tr?hiệu qu?bằng thuốc đối kháng µ-opioid như naloxon hoặc naltrexon. Naltrexon cũng đã được chứng minh cải thiện tình trạng ngứa trong ?mật, nhiễm độc máu, bỏng và viêm da cơ địa. Ngược lại với chất ch?vận th?th?µ-opioid, chất ch?vận κ-opioid có tác dụng giảm ngứa. Butorphanol, một chất ch?vận κ-opioid, đã được đánh giá qua việc s?dụng trên hàng loạt bệnh nhân ngứa mạn tính khó điều tr?do viêm da hoặc bệnh toàn thân, được s?dụng theo đường xịt mũi. Nalfurafin là một chất ch?vận κ-opioid khác có d?liệu lâm sàng đ?chứng minh điều tr?ngứa liên quan đến CKD; tuy nhiên, thuốc này hiện chưa được lưu hành tại Hoa K? 

Thuốc an thần  

Gabapentin có cấu trúc tương t?chất ức ch?dẫn truyền thần kinh γ-aminobutyric acid (GABA), thường được s?dụng trong điều tr?ngứa do bệnh thần kinh, bao gồm ngứa vùng cơ cánh tay và đau lưng d?cảm. Thuốc được cho là làm giảm s?nhạy cảm dẫn truyền tín hiệu thần kinh, mặc dù cơ ch?chưa rõ ràng. Gabapentin cũng cho thấy hiệu qu?trong ngứa trong bệnh lý suy thận mạn thông qua một th?nghiệm ngẫu nhiên. Pregabalin, một chất tương t?GABA khác, cũng đã được đánh giá trong điều tr?ngứa, đặc biệt là ngứa mạn tính và ngứa do nhiễm độc máu, và đã cho thấy có tác dụng giảm ngứa. Pregabalin có th?là một lựa chọn thay th?cho bệnh nhân không dung nạp gabapentin. 

Thuốc ức ch?miễn dịch 

Bằng chứng lâm sàng v?việc s?dụng corticosteroid toàn thân đ?điều tr?ngứa còn hạn ch? Tuy vậy, chúng được s?dụng đ?điều tr?ngứa do viêm da hoặc bệnh toàn thân, ví d?như viêm da cơ địa và có th?được s?dụng đ?điều tr?ngứa liên quan đến u lympho. Nói chung, không nên s?dụng corticosteroid toàn thân quá 2 tuần vì nguy cơ xảy ra các tác dụng không mong muốn như ức ch?tuyến thượng thận và hiện tượng bật lại (rebound). Thông thường, prednison (hoặc corticosteroid với mức liều tương đương) được s?dụng với liều t?30 mg đến 40 mg mỗi ngày, rất hiếm khi phải s?dụng liều cao methylprednisolon đường tĩnh mạch sau đó giảm dần. Cuối cùng, các hướng dẫn khuyến cáo corticosteroid toàn thân được dành riêng cho một s?trường hợp ngứa mức đ?nặng, khó kiểm soát, chẳng hạn như ngứa liên quan đến u lympho.  

Thuốc ức ch?miễn dịch đường uống, bao gồm ciclosporin, methotrexat, azathioprin và tacrolimus đã được s?dụng trong điều tr?ngứa. Ciclosporin, một chất ức ch?calcineurin, được coi là một trong những lựa chọn điều tr?chính cho viêm da cơ địa mức đ?t?vừa đến nặng mà không đáp ứng với các liệu pháp điều tr?tại ch?và thuốc kháng histamin đường uống. Hiệu qu?của thuốc trong trường hợp này đã được chứng minh qua một s?nghiên cứu tiến cứu. Hơn nữa, thuốc còn có th?được s?dụng đ?điều tr?ngứa liên quan đến mày đay mạn tính khó tr?và bệnh lý thượng bì bọng nước loạn dưỡng (DEB). Việc s?dụng ciclosporin có th?b?hạn ch?do thuốc này gây ra một s?tác dụng không mong muốn như độc tính trên thận, run cơ, d?cảm, buồn nôn, tiêu chảy và rối loạn điện giải. Methotrexat là một chất ức ch?chuyển hóa folat, có hiệu qu?trong điều tr?ngứa liên quan đến bệnh vẩy nến và viêm da cơ địa nặng, khó kiểm soát. Một th?nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng đã cho thấy methotrexat và azathioprin cho hiệu qu?tương t?trong điều tr?eczema nặng với 42% bệnh nhân có tình trạng bệnh được cải thiện. Các tác dụng không mong muốn thường gặp bao gồm rối loạn chức năng gan, các vấn đ?trên tiêu hóa, bất thường v?huyết học, nhiễm độc phổi, mệt mỏi và đau đầu. Azathioprin là một chất ức ch?tổng hợp purin được ch?định off-label đ?điều tr?viêm da cơ địa nặng. Việc s?dụng thuốc này được chứng minh bởi các th?nghiệm ngẫu nhiên tiến cứu. Cần cân nhắc khi s?dụng azathioprin vì thuốc này b?chuyển hóa bởi thiopurin methyltransferase (TPMT) nghĩa là có các mức đ?hoạt động khác nhau theo các kiểu gen khác nhau. Do đó, nên đánh giá hoạt tính TMPT hoặc kiểu gen đ?giảm thiểu nguy cơ suy tủy liên quan đến azathioprin. Các tác dụng không mong muốn khác của azathioprin bao gồm rối loạn tiêu hóa và rối loạn chức năng gan. 

Kết luận 

Ngứa là tình trạng thường gặp, có th?gây khó chịu đáng k?và làm giảm chất lượng cuộc sống bệnh nhân. Ngứa có th?xảy ra do tình trạng toàn thân, tâm thần, thần kinh, cũng như hậu qu?của việc s?dụng thuốc. Phương pháp điều tr?ngứa mạn tính bao gồm điều tr?tại ch?và toàn thân. Các thuốc điều tr?tại ch?có th?bao gồm capsaicin, corticosteroid, thuốc giảm đau và thuốc kháng histamin. Điều tr?toàn thân có th?bao gồm thuốc kháng histamin, thuốc chống trầm cảm, opioid, thuốc an thần và thuốc ức ch?miễn dịch. Dược sĩ có th?đóng vai trò lớn trong việc xác định nguyên nhân ngứa thông qua xem xét k?các loại thuốc bệnh nhân đang s?dụng và h?tr?quản lý s?dụng thuốc điều tr?các trường hợp cấp và mạn tính.

Theo: canhgiacduoc.org.vn/

Nguồn: Nguồn: //www.uspharmacist.com/article/treating-medicationinduced-pruritus

]]> //12point.net/dieu-tri-ngua-do-thuoc/feed/ 0 12559 Thông tin thuốc – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/hsa-corticosteroid-tac-dung-tai-cho-va-nguy-co-ton-thuong-da-khi-ngung-thuoc/ //12point.net/hsa-corticosteroid-tac-dung-tai-cho-va-nguy-co-ton-thuong-da-khi-ngung-thuoc/#respond Wed, 01 Mar 2023 03:11:13 +0000 //12point.net/?p=12387

DS Võ Ngọc Minh Thư – K. Dược

Corticoid tác dụng tại ch?(TCS) được s?dụng đ?làm giảm các triệu chứng viêm, ngứa trong nhiều bệnh lý da liễu, trong đó có eczema và vẩy nến. TCS được cấp phép s?dụng ?nhiều nơi bao gồm betamethason, clobetasol, desonid, diflucortolon, fluocinolon, fluticason, hydrocortison, mometason và triamcinolon. Theo HSA, hiện nay đã phát hiện nhiều trường hợp trộn cortioid vào trong các m?phẩm làm trắng da lan tràn trên th?trường. 

Tổn thương da khi ngừng steroid tại ch?(TSW)

Tổn thương da khi ngừng steroid tại ch?(TSW) bao gồm nhiều triệu chứng kết hợp như l?thuộc vào corticoid, hội chứng đ?da, viêm da do steroid. Nhiều ý kiến cho rằng TSW phát sinh t?việc l?thuộc vào corticoid tại ch? đặc biệt trong các trường hợp tăng liều, tăng tần suất s?dụng cũng như s?dụng trong thời gian dài. Các biểu hiện trên da s?tr?nên trầm trọng hơn khi ngừng corticoid tại ch?và có th?lan rộng với nhiều hình thái tổn thương khác nhau so với tình trạng da ban đầu.

Các tổng quan h?thống đã đối chiếu và mô t?các đặc điểm lâm sàng của TSW t?các báo cáo ca, chuỗi ca và nghiên cứu mô t?cắt ngang đã được công b? TSW  ch?yếu ảnh hưởng đến vùng mặt, b?phận sinh dục, với các triệu chứng bao gồm ngứa, bỏng rát và châm chích. Thời gian s?dụng TCS trong phần lớn các trường hợp được ghi nhận đều t?6 tháng tr?lên và thời gian khởi phát TSW trong khoảng vài ngày đến vài tháng sau khi ngừng s?dụng TCS. Có hai biểu hiện lâm sàng khác biệt của TSW :

– Tình trạng ban đ? phù n? nóng rát xuất hiện thường xuyên hơn ?những bệnh nhân eczema/viêm da cơ địa .

– Tình trạng sẩn mụn xuất hiện ?những bệnh nhân s?dụng TCS với mục đích làm đẹp (VD: các loại kem làm trắng da có trộn corticoid trên th?trường)

Các nghiên cứu kết luận rằng TSW có kh?năng là tác dụng không mong muốn của việc s?dụng TCS thường xuyên, kéo dài và không phù hợp. Tuy nhiên,  bằng chứng thu nhận được (VD t?các nghiên cứu quan sát) chưa có đ?tin cậy cao và có th?có nguy cơ sai lệch, cần có thêm các nghiên cứu được thiết k?tốt hơn đ?hiểu và xác định rõ vấn đ?này.

Việc chẩn đoán xác định TSW vẫn là một thách thức do chưa có s?đồng thuận v?tiêu chuẩn chẩn đoán cho TSW, đồng thời TSW cũng có những đặc điểm chồng lấp với các bệnh lý khác, như viêm da d?ứng do tiếp xúc và đợt bùng phát lại tình trạng viêm hoặc nhiễm khuẩn trên da đã có t?trước). Thêm vào đó, việc chẩn đoán bằng các th?thuật (VD: sinh thiết da) thường hạn ch?trong việc phân biệt TSW và s?bùng phát của các bệnh lý trên da sẵn có. Các cơ ch?được đ?xuất bao gồm giãn mạch do tăng nồng đ?NO, rối loạn điều hòa các th?cảm th?(receptor) của glucorticoid và hiện tượng dung nạp thuốc nhanh (tachyphylaxis). Tuy nhiên, bằng chứng hiện tại còn nhiều hạn ch?và chưa thực s?thống nhất.

Đánh giá của cơ quan quản lý dược phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe tại Anh (MHRA)

Năm 2021, MHRA đã thực hiện đánh giá các bằng chứng dựa trên y văn đã được công b?cũng như các ca TSW có liên quan đến s?dụng TCS trong phần lớn các ca bệnh được báo cáo. Cơ quan này đã ghi nhận bằng chứng  v?TSW có liên quan đến s?dụng TCS liên tục, không hợp lý trong thời gian dài ngày càng gia tăng. Mặc dù MHRA chưa ước tính được tỉnh l?mắc TSW, tuy nhiên cơ quan này có th?đưa ra đánh giá rằng s?lượng báo cáo v?các trường hợp b?tổn thương da nghiêm trọng là rất hiếm khi xét đến s?lượng bệnh nhân điều tr?bằng TCS. Đánh giá này đã đi đến kết luận rằng TCS vẫn là một phương pháp điều tr?an toàn và hiệu qu?cho các rối loạn v?da khi được s?dụng đúng cách (liều tối thiểu có tác dụng, thời gian s?dụng ngắn hoặc không liên tục trong thời gian kéo dài).

Thực trạng và tư vấn của HSA

Cho đến nay, HSA đã nhận được ba báo cáo v?TSW, tất c?đều có liên quan đến việc s?dụng các sản phẩm bôi ngoài da có chứa TCS kéo dài (vài năm). HSA đã  đưa ra thông báo nhằm cảnh báo v?việc mua và s?dụng các m?phẩm (có th?trộn corticoid) trôi nổi trên th?trường và nâng cao nhận thức v?nguy cơ của TSW khi s?dụng TCS kéo dài. HSA cũng đ?cập đến vấn đ?này trong bản tin cảnh giác dược  đ?thông báo cho các nhân viên y t?v?những sản phẩm đó và cảnh giác với các triệu chứng của TSW có th?xuất hiện ?những người   s?dụng chúng. 

Các bác sĩ nên cân nhắc các thông tin trên khi kê đơn TCS cho bệnh nhân và xem xét nguy cơ TSW ?những bệnh nhân có tiền s?s?dụng TCS liên tục kéo dài khi có dấu hiệu lâm sàng. Khuyến khích các nhân viên y t?báo cáo cho HSA v?bất k?trường hợp nào nghi ng?TSW liên quan đến việc s?dụng TCS.

Viết tắt

TCS: Corticoid tác dụng tại ch?/span>

TSW: Tổn thương da khi ngừng steroid tại ch?/span>

Hình ảnh một vài loại thuốc chứa corticoid tác dụng tại ch?hiện có tại khoa Dược

]]>
//12point.net/hsa-corticosteroid-tac-dung-tai-cho-va-nguy-co-ton-thuong-da-khi-ngung-thuoc/feed/ 0 12387