Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net Tận tâm-Chuyên nghiệp-Chất lượng-Tin cậy Thu, 14 Jan 2021 02:57:26 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=5.9.9 182525769 Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/chuyen-de-khang-dong/ //12point.net/chuyen-de-khang-dong/#respond Thu, 14 Jan 2021 02:57:26 +0000 //12point.net/?p=2426

KHÁNG ĐÔNG

BS CK2 Nguyễn Trung Hiếu – TK Nội tim mạch-BVĐK Long An

Câu hỏi : Tôi đang dùng thuốc chống đông máu, vậy cần phải lưu ý những gì ?

Trà lời:

Nếu tuân th?những ch?dẫn của bác sĩ, bạn không cần phải lo lắng khi dùng thuốc chống đông. Các tác dụng không mong muốn của thuốc thường ít gặp và có th?x?trí nếu phát hiện sớm. Cần thông báo cho bác sĩ ngay nếu bạn phát hiện một trong các dấu hiệu sau:

–         Nước tiểu đ?hoặc sậm màu

–         Có những vết thâm t?nhiên xuất hiện trên da, màu đ? nâu sẫm, hoặc đen.

–         Chảy máu kinh nguyệt nhiều hay kéo dài một cách bất thường.

–         Đau đầu d?dội, hoặc đau đầu kéo dài, hoặc đau bụng.

–         Chảy máu ( ví d?chảy máu chân răng, chảy máu cam)

–         Sưng n? đau các khớp như đầu gối, c?chân.

–         Có khối rắn, đau xuất hiện ?các vùng cơ như bắp chân, đùi, mông..

–         Những bệnh khác mà bạn đang mắc có th?làm giảm kh?năng dung nạp thuốc của bạn. Vì th? hay di khám lại nếu bạn b?ốm, cảm thấy mệt mỏi.

–         Bạn cấn báo cho bác sĩ nếu :

+ Bạn có thai

+ Bạn b?tai nạn, b?đánh,hoặc có những thương tích khác.

Đối với gia đình và bạn bè:

Đối với gia đình

Những người thân trong gia đình bạn cần được biết v?tình trạng bệnh của bạn cũng như tên bác sĩ điều tr?cho bạn. H?cũng cần biết v?loại thuốc chống đông bạn đang s?dụng và một s?lưu ý khi dùng thuốc. H?cũng đồng thời là những người s?liên h?với thấy thuốc khi cần thiết

Tấm th?khẩn cấp

Bạn nên ghi lại tên thuốc và liều lượng các loại thuốc chống đông bạn đang dùng ra một tấm th?đ?phòng trường hợp khẩn cấp . Đừng quên viết tên cũng như s?điện thoại và địa ch?của bạn lên tấm th?đó . Ghi c?tên, địa ch?và điện thoại của bác sĩ điều tr?cho bạn nếu cần. Lên mang theo tấm th?này bên người, đảm bảo rằng bác sĩ và những người khác có th?nắm được thông tin cần thiết một cách nhanh chóng và d?dàng.

Câu hỏi : Tôi b?bệnh van tim được phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học đã 2 năm, hiện kho?mạnh, vậy tôi có th?giảm liều thuốc chống đông được không ? Theo dõi như th?nào ?

Trà lời:

Van nhân tạo được làm t?những vật liệu như kim loại, carbon, ceramic và chất dẻo nên nó có th?gây hoạt hoá quá trình đông máu va hình thành huyết khối bám vào van gây hẹp tắc van. Đ?phòng ngừa tai biến này, bệnh nhân cần phải dùng thuốc chống đông lâu dài nhằm duy trì mức đông máu phù hợp (máu chậm đông hơn bình thường), hầu như tất c?các bệnh nhân được thay van cơ học đều phải dùng thuốc chống đông suốt đời. Bản thân thuốc chống đông là loại thuốc có tác dụng làm giảm đông máu, ngăn ngừa hình thành cục máu đông tại t?chức van cũng như trong buồng tim. Tuy nhiên, thuốc cũng đồng thời làm tăng t?l?chảy máu cho người bệnh nếu không được theo dõi sát v?liều lượng và tác dụng chống đông máu của thuốc. Do đó, liều thuốc chống đông máu được dùng theo từng bệnh nhân và phải được kiểm tra theo dõi định kì 2 -3 tháng một lần đ?chỉnh liều thuốc dựa theo t?l?PT-INR. Bản thân người bệnh không được t?ý dùng tăng, hay giảm liều thuốc chống đông 

Theo dõi dùng thuốc chống đông ?bệnh nhân có van tim cơ học:

Khi dùng thuốc chống đông phải đảm bảo mức đông máu trong giới hạn cho phép đ?đ?ngăn ngừa hình thành huyết khối và cũng không quá mức đ?gây các biến chứng chảy máu do dùng thuốc như xuất huyết , t?máu. Các thuốc chống đông (thường là coumarin/wafarin, sintrom) cần được theo dõi đều, định k?bằng xét nghiệm thời gian prothrombin (thường viết tắt bằng PT) và ch?s?chuẩn INR. Dựa theo ch?s?này, bác sĩ s?chỉnh liều thuốc hợp lý đ?duy trì tình trạng đông máu ?giới hạn cho phép.

Bạn cần tuân th?những ch?dẫn v?việc s?dụng thuốc một cách cẩn thận, hãy uống thuốc đúng theo đơn. Bạn cũng cần biết v?một s?loại rau qu?thực phẩm có ảnh hưởng đến tình trạng đông máu như rau cải xanh, cải bắp, măng, cà chua, tỏi là các thức ăn chứa nhiều vitamin K, làm tăng đông máu, khiến thuốc chống đông không đạt được liều điều tr? Ngược lại, một s?loại thức ăn như ?  Thuốc cần được uống đều đặn hàng ngày theo ch?định của bác s? và nên uống thuốc vào cùng một thời điểm trong ngày đ?tránh quên. Tác dụng chống đông máu của thuốc b?ảnh hưởng rất nhiều bởi ch?đ?ăn và các thuốc kèm theo nên việc xét nghiệm kiểm tra thời gian prothrombin và INR định k?là rất quan trọng.

 Ngưỡng tác dụng chống đông cần duy trì với van cơ học nói chung là t?2.5 ?3.5. Với từng loại van c?th?ngưỡng này có th?thay đổi tăng giảm tùy theo nguy cơ tắc mạch.

]]>
//12point.net/chuyen-de-khang-dong/feed/ 0 2426
Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/chuyen-de-thoai-hoa-khop-hang/ //12point.net/chuyen-de-thoai-hoa-khop-hang/#comments Mon, 04 Jan 2021 03:13:00 +0000 //12point.net/?p=2232

CHUYÊN ĐỀ:

THOÁI HOÁ KHỚP HÁNG

CN ĐD Huỳnh Th?Ngọc Anh – Khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình

Câu hỏi: Tôi năm nay 69 tuổi, đi lại khó khăn, đi khập khiễng đau nhiều hai bên háng. Sau khi đi khám lần này, tôi được các bác sĩ chẩn đoán thoái hoá khớp háng hai bên, phải nhiều hơn trái. Tôi rất hoang mang không biết bệnh này là bệnh gì? Tại sao mình lại mắc bệnh?

Tr?lời:

  1. Thoái hóa khớp háng là gì?

Thoái hóa khớp háng là bệnh lý ch?yếu gặp ?người lớn tuổi, là hậu qu?của tuổi tác và tình trạng mài mòn khớp kéo dài. Bệnh nhân thoái hóa khớp háng thường b?đau đớn kéo dài, cấu trúc khớp b?biến đổi và thậm chí là tàn ph? ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống cũng như tạo thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Nếu được chẩn đoán, điều tr?sớm, bệnh s?phát triển chậm lại, giảm triệu chứng đau đớn, bệnh nhân khỏe mạnh hơn, giảm nguy cơ tàn ph?

Thoái hóa khớp háng gồm hai th?bệnh:

– Thoái hóa khớp háng nguyên phát: chiếm 50% các trường hợp, hay gặp ?người trên 60 tuổi.

– Thoái hóa khớp háng th?phát: được phân thành các dạng nh?sau:

+ Thoái hóa khớp háng sau chấn thương như: gãy c?xương đùi, trật khớp háng hoặc v??cối.

+ Thoái hóa khớp háng sau biến dạng mắc phải coxa plana hoặc sau khi b?hoại t?vô khuẩn chỏm xương đùi.

+ Thoái hóa khớp háng trên nền d?dạng cũ: trật khớp háng, thiểu sản khớp háng,…

  1. Nguyên nhân bệnh Thoái hóa khớp háng: gồm 2 nguyên nhân.

– Nguyên nhân nguyên phát: ch?yếu gặp ?người cao tuổi, chiếm t?l?cao nhất.

– Nguyên nhân th?phát:

+ Tiền s?khớp háng b?viêm do thấp khớp, viêm khớp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp do lao.

+ Chấn thương khớp háng do lao động, tập luyện, chơi th?thao, ngã khi leo cầu thang,…

+ Hoại t?vô khuẩn chỏm xương đùi không được điều tr?dứt điểm nên khi bước sang tuổi trung niên d?b?thoái hóa khớp háng.

+ Thoái hóa khớp háng do t?khi sinh ra đã có cấu tạo bất thường ?khớp háng hoặc chi dưới.

+ Thoái hóa khớp háng do biến chứng của các bệnh khác như gout, đái tháo đường, bệnh huyết sắc t?…

Câu hỏi: Sao khi mắc bệnh tôi luôn nghĩ bác sĩ dựa vào đâu đ?chẩn đoán bệnh của mình và tôi phải điều tr?như th?nào? Điều tr?tại bệnh viện tỉnh nhà được không?

Tr?lời:

  1. Các biện pháp chẩn đoán bệnh Thoái hóa khớp háng.

– Khám lâm sàng

– Hình ảnh X-quang:

+ Hẹp khe khớp: dấu hiệu chứng t?mòn sụn khớp

+ Mọc gai xương: phát triển ?tất c?các v?trí, ?c?chỏm xương đùi và xương chậu, chính điều này giải thích tại sao các động tác của khớp háng b?hạn ch?/span>

+ Đặc xương dưới sụn: quan sát được ?vùng chịu lực t?đè lớn

+ Khuyết xương: cũng thường gặp, đôi khi có kích thước lớn

– Chụp CT scanner hoặc MRI (tùy trường hợp)

  1. Các biện pháp điều tr?bệnh Thoái hóa khớp háng.

Điều tr?thoái hóa khớp háng bao gồm:

– Điều tr?nội khoa

+ Các thuốc giảm đau, chống viêm

+ Gi?cân nặng cơ th?hợp lý

+ Dùng các thiết b?h?tr?quá trình di chuyển đồng thời giúp cải thiện chức năng của các khớp như: nạng, xe tập đi, gậy…

+ Tập vật lý tr?liệu: các bài tập thường có tác dụng giúp tăng cường lưu thông máu, tăng cường s?linh hoạt của các khớp và tăng cường cơ bắp xung quanh hông. Các bài tập được chuyên gia hướng dẫn dành riêng cho bệnh nhân thoái hóa khớp háng bao gồm:

+ Bài tập nâng chân cao: Nằm sấp, hai tay chống thẳng lên, hai mũi chân chạm mặt sàn. Người bệnh thoái hóa khớp háng đ?hai đầu gối chạm xuống đất, t?t?nâng hai chân tạo với mặt sàn một góc 90 đ? Gi?tư th?này trong vòng 10 giây rồi lặp lại trong 10 phút mỗi ngày.

+ Bài tập kéo gối: Nằm ngửa, hai đầu gối co lại. Dùng tay kéo đầu gối áp sát vào ngực. Gi?tư th?này trong vòng 10 giây, cần tập hàng ngày đ?thấy hiệu qu?

– Điều tr?ngoại khoa: Được áp dụng khi các biện pháp nội khoa không có hiệu qu? kh?năng vận động b?suy giảm nghiêm trọng với mục đích chính là giảm đau và cải thiện chức năng vận động của khớp háng. Có ba phương pháp đang được áp dụng hiện nay:

+ Cắt b?xương đ?hạn ch?hình thành gai xương hoặc biến dạng khớp. Nh?đó mà bệnh nhân có th?vận động bình thường.

+ Thay một phần khớp háng được tiến hành khi khớp háng ch?hư một phần và sụn đã b?bào mòn

+ Thay toàn b?khớp háng được tiến hành đ?thay khớp háng nhân tạo, có chức năng tương t?như khớp háng t?nhiên.Thường ch?định trong trường hợp bệnh nhân b?bệnh rất nặng, có triệu chứng đau nhiều và thường là trên 60 tuổi.

  1. Ch?định thay khớp háng toàn phần.

– Những bệnh lý có th?làm tổn thương khớp háng:

+ Viêm xương khớp: làm tổn thương mặt sụn bao bọc đầu xương tại v?trí của khớp

+ Viêm khớp dạng thấp: gây ra bởi s?phản ứng quá mức của h?thống miễn dịch, tổn thương do viêm của bệnh lý này có th?ăn mòn xương và làm biến dạng khớp

+ Hoại t?xương: nếu không có đ?máu nuôi đến vùng khớp háng, xương vùng này có th?b?lún và làm biến dạng khớp

– Thoái hóa khớp háng nặng:

+ Kéo dài, không đáp ứng với thuốc giảm đau

+ Đau tăng khi đi lại, ngay c?khi đã chống gậy

+ Đau khiến người bệnh mất ng?/span>

+ Đau khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi lên hoặc xuống cầu thang

+ Đau khiến người bệnh khó đứng dậy được khi đang ngồi

Hiện tại khoa Ngoại Chấn Thương Bệnh viện đa khoa Long An đã điều tr?nội khoa và ngoại khoa rất thành công. S?lượng bệnh nhân phẫu thuật thay khớp năm 2019 và năm 2020 liên tục tăng cao. Phát đ?điều tr?bệnh không còn l?gì với các bác sĩ ?đây. Các bệnh nhân sau phẫu thuật s?giãm các triệu chứng rõ rệt, có th?đi lại thoải mái hoà nhập với cuộc sống hằng ngày.

Câu hỏi: Sau khi biết được phương pháp điều tr?tôi rất tin tưởng và muốn biết thêm một s?biểu hiện triệu chứng của bệnh đ?được thăm khám và điều tr?sớm nhất. Đối tượng nào có nguy cơ mắc bệnh cũng như phương pháp phòng ngừa đ?tôi có thêm kiến thức giúp đ?những người thân trong gia đình, ban bè tôi và những người xung quanh tôi?

Tr?lời:    

  1. Triệu chứng bệnh Thoái hóa khớp háng

Triệu chứng thoái hóa khớp háng bao gồm:

– Bệnh nhân thường đi lại khó khăn, đi khập khiễng do khớp háng chịu trọng lực cơ th?nhiều nhất. Đau:

+ ?giai đoạn sớm: người bệnh b?đau vùng bẹn, sau đó lan xuống đùi, đôi khi có th?xuống khớp gối, ra sau mông hoặc vùng mấu chuyển xương đùi, đau tăng khi c?động hoặc đứng lâu.

+ Giai đoạn sau: những cơn đau xuất hiện dồn dập vào buổi sáng khi vừa thức dậy và đau mỏi hơn v?chiều tối. Cơn đau xuất hiện khi người bệnh đột ngột chuyển tư th?t?ngồi sang đứng, đau nhiều khi di chuyển.

+ Giai đoạn muộn: bệnh nhân đau k?c?khi ngh?ngơi, đau nhiều vào ban đêm, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa đột ngột.

– Bệnh nhân thường xuyên cảm thấy mỏi và tê cứng khi vận động hoặc co duỗi khớp háng.

– Giảm biên đ?vận động khớp háng, ảnh hưởng đến các động tác sinh hoạt hằng ngày như ngồi xổm, đi v?sinh, buộc dây giày,…

– Xuất hiện những cơn đau nhói mỗi khi vận động xoay người, gập người hoặc dạng háng, khi ngh?ngơi hết đau.

  1. Đối tượng nguy cơ bệnh Thoái hóa khớp háng.

Yếu t?nguy cơ gây ra thoái hóa khớp háng bao gồm:

– Tuổi tác: tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh càng lớn

– Béo phì

– Khớp háng b?tổn thương hoặc hoạt động quá sức

– D?tật bẩm sinh khớp háng

– Di truyền: gia đình có b?hoặc m?mắc bệnh thì nguy cơ mắc thoái hóa khớp háng cũng s?cao hơn nhiều lần so với người khác

  1. Phòng ngừa bệnh Thoái hóa khớp háng.

– Nếu mắc bệnh viêm, chấn thương hoặc d?tật bẩm sinh ?khớp háng, người bệnh nên tích cực điều tr?càng sớm càng tốt đ?hạn ch?nguy cơ thoái hóa khớp khi lớn tuổi.

– Người đã b?thoái hóa khớp háng có th?phòng ngừa, hạn ch?các cơn đau bằng cách tập th?dục nh?nhàng hằng ngày, ăn nhiều thực phẩm giàu canxi như sữa, tôm, ốc, cua, dầu cá,…

– Duy trì tinh thần thoải mái, đi ng?sớm và thức dậy sớm.

– Cần điều tr?triệt đ?các bệnh có nguy cơ ảnh hưởng đến thoái hóa khớp háng như bệnh gout, đái tháo đường, …

– Duy trì cân nặng hợp lý đ?làm giảm gánh nặng lên khớp háng cũng như các khớp xương khác.

– Hạn ch?ngồi quá lâu, ngồi xổm, khuân vác vật nặng?có th?làm ảnh hưởng đến quá trình vận động khớp háng.

– Hết sức cẩn trọng trong quá trình vận động, tránh va chạm chấn thương gây gãy c?xương đùi, trật khớp háng.

– Xây dựng ch?đ?ăn uống khoa học, tăng cường canxi, omega 3 và vitamin D giúp b?sung sụn khớp và phục hồi chức năng ?các khớp. Đồng thời nên hạn ch?thức ăn cay nóng, nhiều dầu m? rượu bia và các chất kích thích?có th?làm ảnh hưởng đến quá trình vận động của các khớp.

– Tập th?dục đều đặn đ? tăng cường lưu thông máu, tăng cường sức khỏe của các khớp.

– Thường xuyên đi khám sức khỏe định k?đ?phát hiện bệnh sớm, t?đó có biện pháp hạn ch?s?phát triển của bệnh ngay t?đầu.

]]>
//12point.net/chuyen-de-thoai-hoa-khop-hang/feed/ 4 2232
Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/chuyen-de-tim-bam-sinh/ //12point.net/chuyen-de-tim-bam-sinh/#comments Wed, 16 Dec 2020 00:54:54 +0000 //12point.net/?p=1932

                                       Chuyên đ?/span>

TIM BẨM SINH

Bác sĩ CK 2 Nguyễn Trung Hiếu – Trưởng khoa nội tim mạch

Câu hỏi : Cháu tôi mới đ?ra b?tím, vậy có phải b?bệnh tim bẩm sinh không? Bệnh tim bẩm sinh có di truyền không?

Tr?lời:

Biểu hiện của bệnh tim bẩm sinh rất đa dạng, tím có th?là một trong các biểu hiện của bệnh tim bẩm sinh. Tím xuất hiện do bão hòa nồng đ?oxi trong máu động mạch giảm. Đ?khẳng định chắc chắn con bạn có b?bệnh tim bẩm sinh hay không, bạn nên đưa cháu đến những trung tâm tim mạch nhi khoa có nhiều kinh nghiệm v?chẩn đoán và điều tr?bệnh tim cho tr?em. Các trung tâm tim mạch nhi khoa s?có một đội ngũ gồm những bác s?tim nhi khoa, các bác s?can thiệp có kinh nghiệm v?tim bẩm sinh, phẫu thuật viên v?tim và lồng ngực, các chuyên gia v?hồi sức nhi khoa và điều dưỡng viên chuyên chăm sóc cho bệnh nhân tr?em.

Các d?tật tim bẩm sinh khá hiếm gặp. Trong hầu hết các trường hợp, chúng ta không biết nguyên nhân gì gây ra các d?tật tim đó. Đừng cho rằng có một đứa con mang d?tật tim bẩm sinh là lỗi của cha m?

Đôi khi nếu người m?b?nhiễm vi rút trong những tuần đầu của thai k?thì đứa tr?cũng có th?mang những d?tật lớn. Ví d? nếu một bà m?b?nhiễm sởi Đức (rubella) trong thời k?mang thai thì vi rút có th?ảnh hưởng đến s?phát triển tim của thai nhi hoặc có th?gây ra những bất thường v?cấu trúc của các cơ quan khác. Những bệnh do vi rút khác cũng có th?gây các d?tật bẩm sinh.

Yếu t?di truyền đôi khi đóng một vai trò nhất định trong việc hình thành các d?tật tim bẩm sinh. Có th?có nhiều đứa tr?trong cùng một gia đình cùng mắc d?tật bẩm sinh nhưng điều này là rất hiếm khi xảy ra. Có những đột biến đặc biệt ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác nhau, ví d?như hội chứng Down (“hội chứng Đao?, có th?thấy đứa tr?có khuôn mặt điển hình của bệnh, trí tu?thường chậm phát triển và thường có các d?tật tại tim. Tình trạng người m?dùng thuốc không có ch?định của bác s? uống rượu, các thuốc “đường phố?và tiếp xúc với các hoá chất độc hại (thuốc tr?sâu, thuốc bảo v?thực vật) trong thời k?mang thai cũng có th?làm tăng nguy cơ sinh con mắc d?tật tim?/span>

Còn rất nhiều yếu t?khác ảnh hưởng đến s?hình thành phát triển của tim và vấn đ?này vẫn đang được nghiên cứu. S?thật rằng chúng ta vẫn còn biết rất ít v?nguyên nhân của hầu hết các d?tật tim bẩm sinh.

Câu hỏi: Bệnh tim bẩm sinh là nguy hiểm có đúng không? Có những loại bệnh tim bẩm sinh nào?

Tr?lời:

Đúng, tim bẩm sinh là một bệnh lý khá nặng ?tr?sơ sinh. Bất thường trong hoạt động của h?thống tim mạch ảnh hưởng đến hoạt động các cơ quan khác và đến s?phát triển của tr? Tuy nhiên mức đ?nguy hiểm ph?thuộc vào loại d?tật tim bẩm sinh tr?mắc. Ngày nay, nếu con của bạn sinh ra có d?tật ?tim thì cơ hội d?tật được giải quyết và đứa tr?có th?phát triển bình thường là rất lớn. Những tiến b?gần đây trong chẩn đoán và can thiệp điều tr?đã có th?sửa chữa rất nhiều th?d?tật thậm chí là c?những d?tật mà trước đây đã coi là không th?làm gì được. Những tiến b?v?Tim mạch can thiệp và Phẫu thuật tim mạch đang tiếp tục phát triển mạnh, phạm vi các d?tật có th?được sửa chữa s?ngày càng m?rộng.

Phân loại d?tật tim bẩm sinh rất phức tạp; một cách thường được áp là cách chia bệnh tim bẩm sinh có tím và không có tím…. Trong quá trình phát triển bào thai bình thường, các cơ quan s?hình thành dần và thường hoàn thiện vào cuối tháng th?ba của quá trình thai nghén. Vì một lý do nào đó s?phát triển của tim không diễn ra bình thường dẫn đến sai lệch v?cấu trúc và chức năng gọi là d?tật tim bẩm sinh.

Những d?tật này có th?đơn độc như có các l?thông trong tim giữa hai ngăn của tim phải và trái (ví d? thông liên nhĩ, thông liên thất); còn tồn tại ống động mạch; b?hẹp các van tim; teo tịt các van tim… Tuy nhiên, khá nhiều trường hợp là có s?kèm theo nhiều d?tật cùng một lúc như t?chứng Fallot. Cũng có khi d?tật là một s?đảo ngược các gốc động mạch lớn gây ra s?hỗn loạn toàn b?của h?thống tuần hoàn.

Hầu hết các d?tật tim thường khá đơn giản hoặc có th?chữa được khỏi nếu được phát hiện sớm. Tuy vậy, có một s?d?tật bẩm sinh nặng có th?làm đứa tr?chết ngay khi sinh ra hoặc chết rất sớm nếu không được can thiệp ngay t?thời k?bào thai.  

Câu hỏi: Con tôi b?nghi là bệnh tim bẩm sinh? Tôi phải làm gì đây?

Tr?lời:

Khi con bạn b?nghi là bệnh tim bẩm sinh bạn nên đưa con bạn đến những trung tâm có nhiều kinh nghiệm chăm sóc và điều tr?bệnh tim cho tr?em. H?s?có một đội ngũ gồm những bác s?tim nhi khoa, các bác s?can thiệp có kinh nghiệm v?tim bẩm sinh, phẫu thuật viên v?tim và lồng ngực, các chuyên gia v?hồi sức nhi khoa và điều dưỡng viên chuyên chăm sóc cho bệnh nhân tr?em. Hiện nay, các viện, bệnh viện chuyên khoa có th?chẩn đoán và can thiệp hoặc phẫu thuật tim cho tr?em đều có ?c?3 miền đất nước. Hãy thảo luận với bác s?của bạn v?kinh nghiệm của đội ngũ bác s?chuyên khoa, v?các dịch v?của các bệnh viện đó trước khi quyết định lựa chọn nơi bạn gửi gắm con bạn đ?điều tr?

Câu hỏi: Con tôi được chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh, hãy ch?cho tôi cách chăm sóc cháu và chung sống với bệnh?

Tr?lời:

Đầu tiên, bạn cần đưa cháu đến các trung tâm tim mạch nhi khoa đ?chẩn đoán xác định bệnh và xác định phương pháp điều tr?triệt đ?bệnh tim bẩm sinh của cháu. Trong chăm sóc cháu, có một s?lưu ý như sau:

S?phát triển của bé

Bình thường, khi tr?được 4 – 5 tháng tuổi, cân nặng của tr?s?tăng cân gấp đôi lúc sinh. Nhưng những tr?sơ sinh và tr?nh?mắc bệnh tim bẩm sinh có suy tim sung huyết hoặc có tím thì thường tăng cân chậm hơn. Tr?mắc bệnh tim bẩm sinh tăng t?250 đến 300 gram mỗi tháng là có th?chấp nhận được.

Một s?yếu t?liên quan đến d?tật tim bẩm sinh có th?ảnh hưởng đến s?phát triển của tr?bao gồm:

Chán ăn

Nhu cầu năng lượng cao

Tim đập nhanh

Th?nhanh

Giảm oxy máu

Giảm hấp thu thức ăn do th?nhanh và mệt mỏi

Giảm hấp thu chất dinh dưỡng t?ống tiêu hoá

Nhiễm trùng hô hấp thường xuyên (viêm ph?quản, viêm phổi)

S?phát triển của tr?cũng có th?b?ảnh hưởng bởi yếu t?di truyền hoặc gen. Một s?bệnh như hội chứng Down (ba nhiễm sắc th?s?21) có hình dạng biểu đ?tăng trưởng khác. Nguyên nhân ph?biến nhất khiến tr?tăng trưởng chậm là tr?không ăn đ?năng lượng và chất dinh dưỡng. Nhưng thậm chí là nếu như con bạn có v?dùng đ?sữa bột hoặc sữa m?thì vẫn có th?tăng cân rất chậm do nhu cầu năng lượng tăng hơn bình thường. Bé cần được cân mỗi tháng một lần hoặc khi bạn đưa bé đi khám. Những con s?cân nặng này s?cho biết mức đ?tăng trưởng của bé.

Cho tr?ăn như th?nào?

Nuôi bằng sữa m?hay b?sung thêm sữa bột đều tốt cho tr?mắc bệnh tim nhưng một điều quan trọng là bạn cần linh hoạt trong phương pháp và thời điểm cho ăn. Trong một s?trường hợp đặc biệt, bác s?có th?cần đặt một ống thông nh?t?mũi xuống d?dày của bé đ?cho ăn thông qua đường này (ăn qua sonde).

Tr?mắc bệnh tim bẩm sinh thường cần ăn tăng bữa. Tr?thường có biểu hiện mệt trong khi ăn, do đó cho ăn từng bữa nh?nhưng tăng s?bữa ăn s?tốt hơn cho tr? Đầu tiên, cho bé ăn mỗi 2 gi?và khi đó bạn có th?phải đánh thức bé dậy vào ban đêm vài lần đ?cho ăn cho đến khi bé có th?ăn được lượng sữa lớn và thưa lần hơn. Một s?tr?sơ sinh lại dung nạp tốt khi kết hợp nuôi bằng sữa m?và b?sung thêm sữa bột.

Nuôi con bằng sữa m?/strong>

Nếu con bạn được chẩn đoán mắc bệnh tim bẩm sinh trước hay ngay sau khi sinh, có th?tr?cần được đưa vào khu điều tr?đặc biệt và bạn có th?không được chăm sóc cho bé ngay sau khi sinh. Khi đó bạn nên bắt đầu vắt sữa trong vòng 12 đến 24 gi?đầu sau sinh đ?duy trì lượng sữa của mình. Trong tuần đầu tiên, bạn nên vắt mỗi 2 đến 3 gi?một lần. Khi lượng sữa của bạn đã tiết ổn định, bạn có th?giảm xuống 4 đến 5 lần một ngày. Nếu con bạn cần phải phẫu thuật, bạn có th?t?vắt sữa đ?duy trì việc tiết sữa trong thời gian con bạn không th?bú.

Tr?cần ăn mỗi lần bao nhiêu là đ?

Mỗi tr?sơ sinh là một cá th?độc lập và chúng rất khác nhau trong nhu cầu ăn uống. Đừng c?so sánh lượng sữa con bạn bú với lượng sữa mà những đứa tr?khác bú. Mục tiêu nuôi dưỡng tr?sơ sinh có bệnh tim bẩm sinh là duy trì cân nặng. Hầu hết tr?s?tăng 15 đến 30 gram một ngày. Tuy nhiên, những tr?mắc bệnh tim thường có xu hướng tăng cân chậm hơn.

Lựa chọn loại sữa bột

Có rất nhiều loại sữa bột khác nhau với thành phần khác nhau nhưng các nhà sản xuất đều c?gắng đ?chúng có công thức gần giống với sữa m?nhất có th? Bác s?của bạn có th?khuyên bạn nên chọn loại sữa nào là thích hợp nhất với bé.

Lựa chọn bình sữa/núm vú

Hiện nay có rất nhiều loại bình sữa và núm vú nhân tạo. Bạn s?có th?phải mất vài lần th?nghiệm với các loại bình sữa và núm vú nhân tạo trước khi tìm được loại nào là phù hợp nhất với bé. Một s?tr?mắc bệnh tim s?gặp khó khăn với những loại núm vú thông thường. Bạn có th?cần tìm một loại vú gi?mềm hơn hoặc có các l?rộng hơn đ?sữa có th?chảy d?dàng hơn. Những l?nh?trên núm vú có th?làm cho con bạn khó bú và bé có th?nuốt phải nhiều hơi khiến tr?d?nôn. Bạn có th?t?làm rộng l?trên vú gi?bằng cách dung kim vô khuẩn chọc vào đ?m?rộng các l?đó. Trước mỗi lần s?dụng, bạn nên luộc bình và núm vú trong nồi khoảng 5 phút và đ?cho khô hoàn toàn trước khi s?dụng. Bạn cũng nên nh?các điều dưỡng hoặc chuyên gia dinh dưỡng nhi khoa đánh giá v?thói quen ăn của con bạn cũng như cho lời khuyên đ?có th?có một ch?đ?ăn phù hợp với con bạn.

Khi tr?bắt đầu ăn dặm

Bác s?s?cho bạn biết khi nào con bạn cần ăn dặm. Ăn dặm thường bắt đầu vào khoảng tháng th?sáu. Ngũ cốc b?sung sắt thường được dùng đầu tiên, sau đó là hoa qu? rau và thịt. Nên cho tr?ăn bằng thìa. Không nên cho tr?ăn quá đặc và tr?có th?khó nuốt.

Các bậc cha m?đôi khi nghĩ rằng tr?mắc bệnh tim bẩm sinh cần một ch?đ?ăn đặc biệt ít chất béo giống như ch?đ?ăn ít chất béo dành cho người lớn mắc bệnh tim. Trên thực t? vì tr?mắc bệnh tim thường chán ăn nên thức ăn giàu dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thêm dinh dưỡng cho tr? Đừng giới hạn chất béo trong khẩu phần ăn của bé đặc biệt trong hai năm đầu. Điều này s?giúp cho tr?phát triển và tăng trưởng tốt. Đó là lý do mà các loại sữa nghèo chất béo (2%, 1% hoặc loại không béo) không được khuyến cáo cho đến khi tr?t?hai tuổi tr?lên.

Những cách đ?tăng cường dinh dưỡng cho con bạn

Tr?mắc bệnh tim bẩm sinh thường cần được cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn những đứa tr?bình thường khác. Tuy nhiên, những tr?này lại thường ăn kém nên không đ?năng lượng đ?phát triển. Nếu con bạn lên cân quá chậm và lượng sữa ăn mỗi ngày không th?tăng dần theo tiến trình bình thường thì khi đó bác s?s?tư vấn cho bạn cách tăng lượng dinh dưỡng cần thiết. Bạn có th?gặp các bác s?nhi khoa hoặc các chuyên gia v?dinh dưỡng đ?biết làm cách nào cô đặc hoặc làm tăng hàm lượng dinh dưỡng trong sữa cho tr?

Hãy cho tr?đi khám định k?/strong>

Khám sức kho?định k?là rất quan trọng với mọi đứa tr? đặc biệt là với những tr?mắc bệnh tim bẩm sinh. Nếu biết cách chăm sóc, tr?mắc d?tật tim cũng có th?tránh được những bệnh thông thường ?tr?nh?một cách an toàn như những đứa tr?bình thường khác. Con bạn không cần phải dung thuốc kháng sinh mỗi khi b?bệnh ch?bởi bé mắc d?tật tim bẩm sinh.

Cho dù đã được can thiệp phẫu thuật hay chưa, tr?cũng cần được khám định k?và được tiêm chủng đúng lịch. Hơn nữa, tr?còn cần được tiêm chủng b?sung đ?tránh mắc các bệnh ph?biến như tiêm phòng cúm.

Đ?chắc chắn rằng bé đang phát triển tốt thì việc khám sức kho?nói chung và tình trạng tim mạch nói riêng đều đặn là rất quan trọng. Thường thì sau khi được chẩn đoán xác định bệnh tim hoặc sau phẫu thuật tim, con bạn cần được khám lại thường xuyên hơn (hàng tuần hoặc hàng tháng) còn sau đó, s?lần khám lại có th?thưa hơn (3 – 6 tháng/ lần). Tu?thuộc vào mức đ?bệnh của bé mà bác s?s?ch?định các xét nghiệm trong mỗi lần khám. Những xét nghiệm này bao gồm:

Xét nghiệm máu

Điện tâm đ?tiêu chuẩn

Điện tâm đ?24 gi?(Holter điện tim)

Chụp X-quang ngực

Siêu âm Doppler tim

Thông tim chẩn đoán (ch?khi rất cần thiết)

Phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) là tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn xâm nhập vào dòng máu đến bám vào các lớp màng tim, van tim hoặc thành mạch tạo thành những ?vi khuẩn (cục sùi).

Những tr?có d?tật tim có nguy cơ cao mắc biến chứng này. Do đó, phòng ngừa VNTMNK là rất quan trọng. Bạn cần hướng dẫn tr?gi?gìn v?sinh thân th?đ?ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào máu. Trong trường hợp tr?b?thương hoặc khi cần làm các th?thuật có th?gây chảy máu, tr?cần được dùng kháng sinh d?phòng đầy đ?

Đ?phòng VNTMNK, con bạn cần được dùng kháng sinh một hoặc hai gi?trước th?thuật. Những th?thuật, phẫu thuật cần được d?phòng VNTMNK bao gồm:

  • Cắt amidal, cắt hạch.
  • Phẫu thuật đường tiêu hoá, sinh dục hoặc tiết niệu.
  • Khám răng có nguy cơ gây chảy máu (lấy cao răng, nh?răng).
  • Bạn có th?hỏi các bác s?tim mạch nhi khoa k?hơn v?vấn đ?phòng VNTMNK. Loại kháng sinh và liều lượng cần s?dụng s?được thay đổi tu?theo cân nặng, d?tật của con bạn và loại th?thuật hoặc phẫu thuật sắp làm.

V?vấn đ?hoạt động th?lực của tr?/strong>

Hầu hết tr?mắc d?tật tim bẩm sinh có th?sinh hoạt hay vui chơi bình thường, ch?tr?một s?hoạt động đòi hỏi gắng sức nhiều hoặc các môn th?thao mang tính chất thi đấu đối kháng. Trong thực t? tr?được động viên tham gia vào các hoạt động th?chất đ?giúp cho trái tim thích nghi tốt và tr?có th?tận hưởng cuộc sống. Tr?có th?tham gia vào một s?hoạt động có lợi cho sức kho?như bơi, đi xe đạp, chạy, nhảy dây và chơi cầu lông.

Học tập và nhu cầu giáo dục đặc biệt

Học hành là điều rất quan trọng với mọi tr?em. May mắn thay, hầu hết mọi tr?mắc d?tật tim bẩm sinh đều có th?đi học bình thường. S?phát triển th?chất và tinh thần của hầu hết các tr?này thường không ảnh hưởng nhiều đến việc tr?có th?tham gia đầy đ?chương trình học tập của nhà trường. Trong một s?ít trường hợp đa d?tật, có những tr?mang d?tật tại tim đồng thời chậm phát triển trí tu? Những tr?này s?cần một chương trình giáo dục đặc biệt. Các cháu có th?được đưa đến các bệnh viện nhi khoa có những trung tâm tư vấn có kinh nghiệm đ?đánh giá mức đ?phát triển th?chất và tinh thần của tr?và t?đó, tìm ra những chương trình giáo dục phù hợp. ?một s?nơi, những trường học riêng dành cho các em có nhu cầu giáo dục đặc biệt có th?giúp tr?tiếp nhận được kiến thức. Ngoài ra, có nhiều trường hợp dù trí tu?của tr?phát triển đúng theo mức bình thường nhưng có các d?tật phối hợp tại những cơ quan khác. Khi đó, s?phối hợp và giúp đ?t?phía nhà trường có th?giúp tr?hoà nhập với môi trường giáo dục chung. Ví d?như tr?có d?tật chân hoặc tay có th?được sắp xếp học tại các lớp ?tầng một đ?hạn ch?việc phải leo cầu thang, những tr?có d?tật v?mắt hoặc thính lực giảm có th?được sắp xếp ch?ngồi phù hợp, …

V?vấn đ?hướng nghiệp

Phần lớn những người mắc d?tật tim bẩm sinh thường không b?hạn ch?trong việc lựa chọn công việc. Nhiều thanh niên mắc d?tật tim có th?tham gia vào rất nhiều lĩnh vực ngh?nghiệp khác nhau. Với một s?người, kh?năng gắng sức cũng có th?b?hạn ch?hoặc có kh?năng chịu đựng thấp. Khi đó, h?cần được tư vấn k?trước khi lựa chọn việc làm.

Câu hỏi: Bệnh thông liên thất là gì? Điều tr?như th?nào?

Tr?lời:

Thông liên thất (TLT) là bệnh tim bẩm sinh hay gặp nhất sau d?tật bẩm sinh ?van động mạch ch? và chiếm khoảng 25% các bệnh tim bẩm sinh. Tr?b?d?tật này thường chậm lớn và có nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được x?trí sớm.

Các loại TLT

Có rất nhiều cách phân loại giải phẫu bệnh v?TLT khác nhau được đặt ra nhưng nhìn chung lại có 4 loại chính v?giải phẫu bệnh là:

– TLT phần quanh màng.

– TLT phần cơ hay TLT ?gần mỏm tim.

– TLT phần buồng nhận hay TLT kiểu ống nhĩ thất.

– TLT phần phễu hay TLT dưới van động mạch ch?hoặc dưới van động mạch phổi.

Điều tr?bệnh bằng những biện pháp nào?

 Do tiến triển của các th?TLT rất đa dạng nên việc ch?định điều tr?cần dựa trên các yếu t? tuổi, huyết động, tổn thương giải phẫu bệnh và đáp ứng với điều tr?nội. Điều tr?thông liên thất có 3 biện pháp ch?yếu: điều tr?nội khoa kết hợp theo dõi, phẫu thuật tim h? can thiệp đóng thông liên thất qua đường ống thông.

Các biện pháp nội khoa được áp dụng đối với các trường hợp TLT có tăng áp động mạch phổi nhiều ?tr?nh?cần được điều tr?bằng lợi tiểu, tr?tim và giảm tiền gánh trước khi phẫu thuật. Sau phẫu thuật và các trường hợp chưa phẫu thuật (hoặc không cần phẫu thuật) cần phòng biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (rất d?xảy ra với các trường hợp TLT).

            Đóng l?thông qua da bằng dụng c?hiện nay có th?ch?định ?các trường hợp TLT l?nh?phần cơ, ?mỏm hoặc sau NMCT có biến chứng. Tương lai, nhiều loại dụng c?đang được nghiên cứu đ?đóng TLT phần quanh màng – bệnh bẩm sinh có tần suất gặp cao nhất.

 Điều tr?ngoại khoa cũng là biện pháp được các bác sĩ ch?định, ph?thuộc và v?trí và kích thước l?thông.

Câu hỏi: Bệnh thông liên nhĩ là gì? Điều tr?như th?nào?

Tr?lời:

Thông liên nhĩ (TLN) chiếm khoảng t?5% đến 10% các trêng hợp tim bẩm sinh. Bệnh ch?yếu gặp ?n?giới: t?l?gặp ?n?so với nam là 2 so với 1.

Đại đa s?các bệnh nhân TLN không có triệu chứng cơ năng mà ch?có các triệu chứng lâm sàng rất kín đáo do đó thường b?b?sót chẩn đoán cho đến tuổi trưởng thành.

Đối với các trường hợp TLN không được điều tr?triệt đ? các bệnh nhân s?dần dần có các triệu chứng lâm sàng. Lâu dài các bệnh nhân s?biểu hiện các dấu hiệu của s?quá tải buồng tim phải như rối loạn nhịp nhĩ (tăng dần nguy cơ theo tuổi của bệnh nhân), tăng áp động mạch phổi và tăng sức cản mạch phổi, cuối cùng hậu qu?tất yếu là dẫn đến suy tim xung huyết. Việc tồn tại l?thông liên nhĩ cũng là một yếu t?thuận lợi dẫn đến tắc mạch nghịch thuờng.

Có bốn dạng thông liên nhĩ thông thường: TLN kiểu l?th?hai, TLN kiểu l?th?nhất, TLN kiểu xoang tĩnh mạch và TLN th?xoang vành.

Điều tr?/strong>

Các phương pháp điều tr?bao gồm: nội khoa, ngoại khoa và thông tim can thiệp (bít l?thông liên nhĩ bằng dụng c?qua da)

  1. Điều tr?nội khoa: được áp dụng cho các bệnh nhân chưa có ch?định m?hoặc quá giai đoạn ch?định m?

– Nếu chưa có ch?định m? cần theo dõi bệnh nhân định k? không cần điều tr?bằng thuốc. Nếu bệnh nhân có các tổn thương phối hợp, ví d?rãnh x??van hai lá hoặc có sa van hai lá: cần có biện pháp phòng viêm nội tâm mạc.

– Theo dõi lâm sàng, Siêu âm tim cho các bệnh nhân 6- 12 tháng/lần.

– Trong các trường hợp bệnh nhân đến muộn điều tr?triệu chứng tăng áp ĐM phổi (bằng các thuốc nhóm Nitrat, chẹn canxi: diltiazem, Sildenafil, Bosantan, Ilomedin), điều tr?suy tim (tr?tim, lợi tiểu…). Ngoài ra cần chú ý đến điều tr?các loạn nhịp tim mà ch?yếu là các rối loạn nhịp nhĩ (NTT nhĩ, nhịp nhanh trên thất, rung nhĩ…), chống đông máu nếu có tình trạng tăng đông trong buồng tim, có huyết khối tĩnh mạch (nguy cơ tắc mạch nghịch thường) hoặc đó có tiến s?tắc mạch do cục máu đông (tai biến mạch nóo, tắc mạch chi…).

  1. Điều tr?ngoại khoa: m?vá l?TLN dưới tr?giúp của máy tim phổi nhân tạo.

– Ch?định:

Tất c?các trường hợp TLN không phải l?th?phát đều có ch?định m? TLN l?th?1, l?xoang vành, l?TMC duới…

TLN có luồng thông lớn (lưu lượng qua van ĐM phổi lớn hơn nhiều so với lưu lượng qua van ĐM ch? Qp/Qs >1, 5 lần). Ch?định phẫu thuật ?những bệnh nhân có l?thông lớn và có ảnh hưởng tới huyết động (thất phải giãn, tăng áp lực động mạch phổi…) hoặc có các biến chứng của bệnh (rối loạn nhịp tim, tắc mạch nghịch thường…)

– Một s?chú y đặc biệt: :

Vấn đ?tuổi: ?một s?ít trường hợp, TLN có th?t?đóng, do vậy không nên can thiệp ?tr?dưới 1 tuổi nếu tr?không suy tim, không tăng áp ĐM phổi nhiều. Lý tưởng, nên m?khi tr?đó đ?lớn, lúc 3- 4 tuổi nhưng không nên đ?muộn v?ít nhiều s?làm ảnh hưởng các cấu trúc, chức năng tim. ?người lớn, nếu phát hiện ra bệnh, vẫn nên m?đóng l?TLN khi áp lực và sức cản ĐM phổi chưa quá cao (sức cản ĐM phổi/sức cản ĐM ch?< 0, 7), đ?bão hòa oxy động mạch >92%.

Đường m? Nếu bệnh nhân là n?giới đến tuổi trưởng thành (đó hình thành đường giới hạn của vú) nên phẫu thuật theo đường bên dưới nếp lằn vú bên phải đ?bảo đảm tính thẩm m?cho BN. Có th?áp dụng đường m?tối thiểu nếu bệnh nhân là nam giới hoặc chưa đến tuổi trưởng thành. Một s?trung tâm phẫu thuật lớn trên th?giới cũn áp dụng đường m?sau bên cho các trường hợp này.

  1. Can thiệp bít l?thông liên nhĩ: khi thông tim phải, người ta bít l?TLN bằng 1 thiết b?đặc biệt (giống chiếc ô nh?. Viện Tim mạch Việt nam đó bước đầu áp dụng k?thuật này t?10/2000. Đến nay đó có hơn 1000 bệnh nhân được điều tr?thành công bằng phương pháp hiệu qu?này.

– Ch?định:

TLN l?th?phát, các loại TLN khác (l?th?nhất, xoang TM, xoang vành…) không bít được bằng dụng c?qua da.

Tương t?như ch?định phẫu thuật, nhưng ch?áp dụng được với những l?thông kích thước không quá lớn (<40 mm) và phải có các g?xung quanh mép l?TLN đ?rộng (>4 mm) (riêng g?ĐMC có th?không có) đ?thiết b?bít có đ?ch?bám.

Với những l?thông nh? luồng thông nh? ít có ảnh hưởng tới huyết động, ý kiến cũn chưa thống nhất: có tác gi?đ?ngh?bít tất c?các l?thông liên nhĩ dù nh?(k?c?loại l?bầu dục thông (PFO – patent foramen ovale) đ?tránh các tắc mạch nghịch thường – paradoxical embolization, có tác gi?thì không đồng ý.

Tất c?các bệnh nhân sau bít TLN được dùng Aspirin 6 tháng và phòng viêm nội tâm mạc trong vũng 1 năm.

  1. Tiến triển sau điều tr?/span>

Nếu l?TLN đóng sớm thì thường tr?nh?s?khỏi hẳn. Ch?cần theo dõi và khám định k?trong khoảng 3 năm. Các buồng tim s?nh?lại, áp lực ĐM phổi s?dần v?bình thường.

Đóng l?càng muộn thì các thay đổi v?cấu trúc và huyết động càng chậm hồi phục.

Câu hỏi: Cháu tôi đi khám b?nghi bệnh tim bẩm sinh, bác s?ch?định cần làm siêu âm tim, siêu âm tim có hại không? Làm như th?nào? Và lợi ích ra sao?

Tr?lời:

Siêu âm tim là một xét nghiệm không gây đau và không làm chảy máu. Siêu âm tim s?dụng sóng siêu âm đ?ghi lại và tái tạo hình ảnh v?các cấu trúc bên trong của qu?tim và hoạt động của dòng máu trong tim.

Một đầu dò chuyên biệt s?được s?dụng đ?siêu âm cho tr? Đầu dò được đặt trên thành ngực và s?dụng sóng siêu âm đ?ghi lại hình ảnh của tim. Những hình ảnh này s?hiển th?lên màn hình hoặc in ra giấy. Siêu âm giúp chẩn đoán chính xác hầu hết các trường hợp tim bẩm sinh và hoàn toàn vô hại. Nếu tr?kích thích, tăng động không nằm yên s?gây khó khăn cho bác s?siêm âm, trong trường hợp này tr?cần phải s?dụng thuốc an thần liều vừa đ?đ?gây ng?trong quá trình làm siêu âm.Thông thường hầu hết các tr?đều hợp tác khi siêu âm tim mà không cần dùng đến thuốc an thần.

]]>
//12point.net/chuyen-de-tim-bam-sinh/feed/ 4 1932
Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/chuyen-de-suy-tim/ //12point.net/chuyen-de-suy-tim/#respond Wed, 16 Dec 2020 00:48:07 +0000 //12point.net/?p=1925

                                                           Chuyên đ?

 SUY TIM

CN Trương Th?Ngọc Bích – ĐD trưởng khoa Nội Tim Mạch

Câu hỏi : Tôi b?khó th?khi làm việc nặng, như vậy có phải b?suy tim không? Làm sao phát hiện được mình có b?suy tim không?

Tr?lời

Suy tim có th?có nhiều biểu hiện khác nhau; trong đó khó th?khi làm việc nặng có th?là một trong những dấu hiệu gợi y. Tuy nhiên không phải c?khó th?khi làm việc nặng là có suy tim, bởi nhiều khi rất khó khăn đ?phân biệt được chính xác nguyên nhân của các dấu hiệu trên là do suy tim hay do bệnh ?phổi hoặc do tình trạng khác.

Suy tim thường là hậu qu?của nhiều bệnh tim gây ra, vì th?thường phải làm nhiều xét nghiệm đ?chẩn đoán. Các bác s?hỏi tiền s?bệnh, tìm các dấu hiệu như phù mắt cá chân, dùng ống nghe đ?nghe tiếng tim hoặc phát hiện có nước trong phổi. Nhiều xét nghiệm được dùng đ?khẳng định chẩn đoán, tìm nguyên nhân gây ra suy tim và đánh giá mức đ?nặng của bệnh.

Điện tim không dùng đ?chẩn đoán suy tim, nghĩa là không th?nói chắc chắn có hay không có suy tim nếu ch?nhìn vào kết qu?điện tim đơn thuần, nhưng cũng thấy được một vài bằng chứng của bệnh gây suy tim hoặc các biểu hiện rối loạn nhịp tim.

Chụp phim tim phổi có th?ch?ra tình trạng tim to, tình trạng ?nước trong phổi mặc dù cũng khó long chẩn đoán được suy tim.

Ngày nay, siêu âm tim là xét nghiệm cơ bản, cho phép đo đạc kích thước buồng tim, phát hiện các bệnh lý van tim, đánh giá sức co bóp cơ tim. Thông thường mỗi lần làm siêu âm tim mất chừng 15 đến 60 phút.

Những k?thuật mới như chụp x?hình cơ tim, chụp cản quang buồng tim?được áp dụng đ?đánh giá chính xác cũng như điều tr?có hiệu qu?nguyên nhân gây suy tim.

Phân suất tống máu (EF tính bằng %) là ch?s?đ?đo phần trăm lượng máu được qu?tim bóp (tống) ra khỏi buồng tim trong mỗi nhát bóp, thường trong khoảng 55 đến 70%. Bệnh nhân suy tim ?huyết thường có EF giảm nhiều. Tuy vậy một con s?EF đơn thuần không h?nói lên toàn cảnh của bệnh: một s?người đã biểu hiện suy tim nặng n?khi EF mới giảm xuống 40%; song một s?khác thậm chí lại chẳng biểu hiện gì ngay c?khi EF ch?còn 20%. Điều này ph?thuộc rất nhiều vào nguyên nhân và diễn biến của suy tim.

Câu hỏi : Nguyên nhân nào dẫn đến suy tim? Các mức đ?suy tim như th?nào?

Tr?lời

Có nhiều nguyên nhân gây nên suy tim như:

–         Nhồi máu cơ tim cũ: khi động mạch vành cung cấp máu nuôi dưỡng cơ tim có một ch?b?tắc gây nhồi máu, một s?vùng cơ tim chết đi, thành sẹo làm giảm kh?năng co bóp của qu?tim.

–         Tăng huyết áp mạn tính làm qu?tim phải làm việc quá sức trong một thời gian dài do phải bóp với một lực mạnh hơn đ?thắng được sức cản lớn trong lng mạch (do tăng huyết áp), lâu dần s?làm tim b?suy.

–         Bệnh van tim gây h?hoặc hẹp van tim, khi đó hoặc tim phải bóp nhiều hơn (do h?van tim) hoặc bóp mạnh hơn (do hẹp van tim), lâu ngày cũng s?gây suy tim.

–         Bệnh tim bẩm sinh

–         Bệnh cơ tim do rượu: uống quá nhiều rượu làm co bóp cơ tim b?yếu đi.

–         Viêm cơ tim nhất là viêm cơ tim do siêu vi trùng

–         Do rối loạn nhịp tim nhanh kéo dài, mạn tính gây suy tim.

–         Suy tim cũng hay gặp ?bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, dù không phải đái tháo đường là nguyên nhân gây bệnh duy nhất

–         Suy tim còn gặp ?bệnh nhân uống thuốc hoá chất đ?điều tr?ung thư hoặc một s?loại thuốc đặc biệt khác

40% không th?tìm được một nguyên nhân c?th?nào gây suy tim.

 

Câu hỏi : Tôi được chẩn đoán suy tim, ch?đ?ăn uống sinh hoạt và thuốc men như th?nào

Tr?lời

Nguyên tắc cơ bản của điều tr?suy tim đó là điều tr?căn nguyên gây suy tim nếu có th?làm được. Ví d? nếu do h?hay hẹp van tim thì có th?m?thay hoặc sửa van tim. Tuy vậy, nhiều trường hợp không h?tìm thấy hoặc không còn điều tr?được căn nguyên gây suy tim nữa. Khi đó các thầy thuốc s?cho dùng một hay nhiều loại thuốc nhằm làm giảm chậm hoặc thay đổi diễn tiến xấu đi của bệnh như:

Thuốc lợi tiểu bắt thận phải thải nhiều nước và muối hơn, khiến bệnh nhân d?chịu hơn.

Digoxin làm tăng co bóp cơ tim, rất tốt nếu nhịp tim nhanh, nhưng nếu dùng không đúng ch?định s?gây ng?độc nặng, nhịp chậm, rối loạn nhịp d?dàng dẫn đến t?vong.

Các thuốc giãn mạch làm giảm bớt sức ép lên tim, rất có hiệu qu?/span>

Thuốc h?huyết áp rất quan trọng nếu bệnh nhân có tăng huyết áp

 Đối với bệnh nhân nên thực hiện các lời khuyên sau:

Ăn ch?đ?giảm muối (giảm mặn, không mì chính ..) vì ăn nhiều muối s?gây gi?nước và phù. Nên tránh mì chính, bột ngọt (là một dạng muối), các đ?ch?biến sẵn. Lựa chọn các thức ăn có ít muối. Lượng muối trung bình một ngày không nên quá 2 gam.

Một s?bệnh nhân nên hạn ch?nước (uống và ăn) nhất là khi bệnh nặng

Giảm cân nếu quá cân

Không uống rượu nhất là đối với bệnh nhân suy tim do rượu

Hoạt động th?lực phù hợp, tránh gây quá tải cho tim, nên theo lời khuyên của bác s? Không nên ch?ngồi một ch?vì suy tim làm ?máu, nếu không vận động s?khiến d?b?tắc mạch hơn. Tuy nhiên, không giống như các cơ bắp khác, hoạt động nhiều không làm tim kho?hơn mà có th?còn có hại nếu quá mức. Tốt nhất là tuân th?ch?đ?hoạt động th?lực theo lời khuyên của bác s? Biện pháp d?làm nhất và có hiệu qu?là đi b? bắt đầu t?t?và tăng dần từng tí một. Dừng ngay nếu hơi khó th? đau ngực hoặc hoa mắt. Th?dùng “nghiệm phát nói? nếu khó th?đ?nói khi đang đi b?thì phải đi chậm lại hoặc ngừng hẳn.

Theo dõi cân hàng ngày, tăng cân là dấu hiệu sớm cho biết tình trạng ?nước trong cơ th? suy tim nặng lên

Dành thời gian đ?ngh?ngơi, nhất là khi mệt

Không hút thuốc lá

Uống thuốc đều theo đơn. Không t?ý ngừng thuốc hoặc thay đổi liều lượng nếu không có ch?dẫn của bác s? Nên uống thuốc vào các gi?nhất định tu?theo công việc hay hoạt động đ?tránh quên thuốc. Cần nh?các thuốc chữa suy tim không phải là thuốc b? không th?t?thay đổi liều. Rất nhiều người t?ý ngừng một loại thuốc ch?vì khó uống (như gói muối kali) hoặc t?tăng liều vì coi đó là thuốc tr?tim (như digoxin) mà không biết rằng bác s?đã phối hợp các thuốc với liều tối ưu đ?tránh biến chứng. Nhiều người đã t?vong tại viện vì những s?t?ý như vậy.

Đi khám ngay nếu có các biểu hiện bất thường hoặc khi các dấu hiệu suy tim nặng lên. Đối với suy tim, điều tr?càng sớm càng d?dàng và càng hiệu qu?

]]>
//12point.net/chuyen-de-suy-tim/feed/ 0 1925
Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/chuyen-de-benh-van-tim/ //12point.net/chuyen-de-benh-van-tim/#respond Wed, 18 Nov 2020 00:26:54 +0000 //12point.net/?p=1623

BỆNH VAN TIM

BS CK II Nguyễn Trung Hiếu ?TK Nội tim mạch

Câu hỏi: Van tim là gì? Bệnh van tim là gì?

1.Van tim là gì :

Qu?tim bình thường có 4 buồng tim là hai tâm nhĩ ?trên và hai tâm thất ?dưới, giữa các buồng tim có các cấu trúc đảm bảo cho tuần hoàn máu ch?đi theo một chiều người ta gọi là các van tim. Giữa nhĩ trái và thất trái được ngăn với nhau bởi van hai lá cho máu đi một chiều t?nhĩ trái xuống thất trái, dòng máu t?thất trái qua van động mạch ch?vào động mạch ch?đưa máu đi nuôi toàn cơ th? Giữa nhĩ phải và thất phải ngăn cách với nhau bởi van ba lá cho máu đi một chiều t?nhĩ phải xuống thất phải, dòng máu t?thất phải qua van động mạch phổi vào động mạch phổi đưa máu lên phổi đ?trao đổi oxy. Như vậy qu?tim bình thường có 4 cấu trúc van tim là van động mạch ch? van động mạch phổi, van hai lá và van ba lá đảm bảo cho dòng máu luân chuyển theo một chu trình sinh lý.

  1. Bệnh van tim

H?thống van tim là các cấu trúc đảm bảo cho máu lưu chuyển giữa các buồng tim theo một chu trình nhất định. Bình thường các van tim này là các cấu trúc thanh mảnh, mềm mại, cấu tạo bởi các lá van tim, và được c?định bằng các dây chằng, cột cơ. Vì một nguyên nhân nào đó, các lá van này mất đi đ?mềm mại, thanh mảnh, b?dầy lên, dính vào nhau, hoặc vôi hóa (như trong bệnh van tim do thấp) hoặc các dây chằng c?định van tim b?sa xuống, đứt (như trong nhồi máu cơ tim) làm cho các van này không hoạt động được bình thường dẫn đến các bệnh lý van tim. Khi các van tim tr?nên dày và cứng hoặc dính các mép van làm hạn ch?kh?năng m?của van tim, gây cản tr?dòng máu, hiện tượng này gọi là hẹp van tim. Khi các van tim đóng lại không kín do giãn vòng van, thoái hoá, dính, co rút hoặc các dây chằng van tim quá dài?làm cho dòng máu có th?trào ngược lại trong thời k?đóng van gây ra hiện tượng này gọi là h?van tim. Các tổn thương trên có th?gặp ?tất c?các van tim, có th?do nguyên nhân bẩm sinh hoặc mắc phải. Các tổn thương van tim (hẹp hoặc/và h?van) đều có th?gây ra các rối loạn huyết động (tức là rối loạn lưu chuyển máu) và dẫn đến hậu qu?bệnh lý t?mức đ?nh?đến nặng.

Nguyên nhân gây bệnh lý van tim thường gặp nhất ?Việt Nam là thấp tim. Thấp tim thường gây dày dính, co kéo, vôi hóa h?thống van tim, làm cho van b?hẹp, lâu ngày dẫn đến đóng không kín gây bệnh cảnh hẹp ?h?van, thường gặp nhất là van hai lá và van động mạch ch? Các nguyên nhân gây bệnh lý van tim ít gặp hơn như bẩm sinh (do sa van), do nhồi máu cơ tim (đứt dây chằng cột cơ gây h?van tim thường gặp nhất là van hai lá), do giãn các buồng tim trong bệnh lý suy tim do tăng huyết áp, bệnh cơ tim chu sản, bệnh cơ tim giãn vô căn?/span>

Câu hỏi : Làm th?nào phát hiện mình b?bệnh van tim ?

Đa s?các bệnh lý van tim đều tiến triển t?t? giai đoạn đầu thường không có triệu chứng gì, đến khi có biểu hiện lâm sàng thường là giai đoạn muộn, đã có suy tim hoặc biến chứng khác. Do đó, khám sức khỏe định kì là biện pháp tốt nhất đ?phát hiện các bệnh lý tim mạch nói chung cũng như bệnh van tim nói riêng. Khi nghi ng?có bệnh van tim có rất nhiều phương pháp đ?xác định t?đơn giản đến các xét nghiệm k?thuật cao giúp bác s?xác định chính xác bệnh nhân có bệnh van tim hay không ? Mức đ?tổn thường các van tim, cũng như ảnh hưởng của nó đến hoạt động của qu?tim

–         Phần lớn các trường hợp van tim có th?phát hiện bằng ống nghe tim. Dòng chảy bất thường của máu thường tạo ra 1 âm thanh: tiếng thổi. Đối với 1 bác s?có kinh nghiệm, việc nghe tim có th?đem lại nhiều thông tin hữu ích cho chẩn đoán.

–         Điện tim đ? Đường ghi lại hoạt động điện của tim nhưng nhiều trường hợp có ít giá tr?trong chẩn đoán bệnh van tim (đặc biệt giai đoạn sớm)

–         X Quang: Là 1 xét nghiệm đơn giản có th?đem lại các thông tin v?tổn thương giãn buồng tim, bằng chứng của suy tim ?huyết và các tổn thương khác phối hợp.

–         Siêu âm tim: Là 1 phương pháp rất có giá tr?trong các bệnh van tim. Đây là phương pháp thăm dò không chảy máu có th?cho thấy hình ảnh các van tim, cơ tim thông qua nguyên lý siêu âm. Siêu âm tim có th?cho thấy hình ảnh rõ v?các van tim cũng như giúp đánh giá mức đ?hẹp, h?van trong nhiều trường hợp với đ?chính xác cao.

–         Thông tim: Được ch?định trong 1 s?trường hợp đ?đánh giá 1 cách chính xác tổn thương van tim, cơ tim, các mạch máu.

Những trường hợp bệnh van tim giai đoạn sớm triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn. Đôi khi bệnh nhân biểu hiện bằng tức ngực, cảm giác trống ngực, khó th?khi gắng sức, hay đôi khi được mô t?bằng cảm giác hụt hơi. Khi có bất c?biểu hiện bất thường trên nên đi khám bác sĩ đ?kiểm tra xem mình có bệnh lý van tim gì hay không? Một s?trường hợp biểu hiện đầu tiên của bệnh nhân là liệt nửa người, méo miệng, hoặc đau d?dội một chân, đó là các biểu hiện của tắc mạch cấp do cục máu đông t?tim trôi vào các mạch máu nh?gây tắc mạch. Các cục máu đông này thường được hình thành trong trường hợp bệnh nhân có hẹp khít van hai lá, tim đập loạn nhịp khiến d?hình thành cục máu đông trong buồng tim.

Câu hỏi : Tôi hoàn toàn kho?mạnh, khám sức kho?định k?được làm siêu âm tim phát hiện h?van hai lá rất nh? h?van ba lá nh? Vậy có nguy hiểm không ? Tôi phải làm gì ?

H?van tim là tình trạng van tim đóng không kín dẫn đến dòng máu phụt ngược lại trong buồng tim gây ?máu ?tim làm tim phải làm việc nhiều hơn đ?đẩy c?lượng máu ?đó đi, lâu dẫn có th?dẫn đến suy tim. Tu?theo mức đ?h?nặng hay nh?mà ảnh hưởng đến chức năng tim khác nhau. Người ta chia mức đ?h?van tim thành 4 mức: 1/4 là h?nh? 2/4 là h?trung bình, 3/4 là h?nặng và 4/4 là h?rất nặng. Đ?quyết định tình trạng h?van tim có cần điều tr?hay không bác sĩ không ch?dựa vào mức đ?h?mà còn căn c?vào triệu chứng của người bệnh (mức đ?khó th? mệt) s?tiến triển của h?van, mức đ?b?ảnh hưởng của tim, chức năng tim (tim có giãn chưa, tim bóp còn tốt không..)

Trường hợp của bạn khám sức kho?định k?siêu âm tim phát hiện h?hai lá rất nh? h?ba lá nh? ngoài ra không có biểu hiện triệu chứng gì. Trong trường hợp này, bạn chưa cần điều tr?thuốc hay làm can thiệp gì. Bạn ch?cần sinh hoạt điều đ? sống lành mạnh, theo dõi và kiểm tra định k?bác s?chuyên khoa tim mạch 6 tháng một lần.

Câu hỏi : Bệnh h?van hai lá khác hẹp van hai lá như th?nào ? Nguyên nhân gây bệnh h?van hai lá ?

Hẹp van hai lá là tình trạng giảm diện tích m?l?van hai lá do dính dần các mép van, xơ hoá và co rút b?máy van và dưới van. Hẹp van hai lá gây cản tr?dòng máu t?nhĩ trái v?thất trái, gây ?đọng máu ?nhĩ trái và ?phổi. Trái lại, h?van hai lá là tình trạng van hai lá đóng không kín trong thì tâm thu, làm cho dòng máu t?thất trái l?ra đi một chiều qua van động mạch ch?đưa máu đi nuôi toàn cơ th?lại b?trào ngược tr?lại một phần vào nhĩ trái. Hậu qu?của h?van hai lá làm là làm cho buồng tim trái phải làm việc nhiều hơn, lâu ngày dẫn đến giãn thất trái và suy tim.

Có rất nhiều nguyên nhân gây h?van hai lá, được chia thành các nhóm sau đây:

  1. Bệnh lý lá van:

–         Di chứng thấp tim: xơ hoá, dầy, vôi, co rút lá van.

–         Thoái hoá nhầy: làm di động quá mức lá van.

–         Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) gây thủng lá van, co rút lá van khi lành bệnh.

–         X?(nứt) van hai lá: đơn thuần hoặc phối hợp (thông sàn nhĩ thất ?một d?tật tim bẩm sinh).

–         Van hai lá có hai l?van.

–         Bệnh cơ tim phì đại: van hai lá di động ra trước trong k?tâm thu.

  1. Bệnh lý vòng van hai lá:

–         Giãn vòng van:  do giãn buồng thất trái trong bệnh cơ tim giãn, bệnh tim thiếu máu cục b?mạn tín, tăng huyết áp lâu ngày.

–         Vôi hoá vòng van:

–         Thoái hoá ?người già, thúc đẩy do tăng huyết áp, đái đường, suy thận.

–         Do bệnh tim do thấp, hội chứng Marfan, hội chứng Hurler.

  1. Bệnh lý dây chằng:

–         Thoái hoá nhầy gây đứt dây chằng.

–         Di chứng thấp tim: dày, dính, vôi hoá dây chằng.

  1. Bệnh lý cột cơ:

–         Nhồi máu cơ tim gây đứt cột cơ nhú: gây h?hai lá cấp, biểu hiện lâm sàng bằng triệu chứng suy tim nặng, có th?shock tim.

–         Rối loạn hoạt động cơ nhú:

–         Thiếu máu cơ tim

–         Bệnh lý thâm nhiễm cơ tim: amyloid, sarcoid.

Bẩm sinh: d?dạng, van hình dù…

Câu hỏi : V?tôi b?bệnh tim (bệnh hẹp van tim) vậy v?tôi có th?mang thai được không?

Do v?bạn b?bệnh tim (bệnh hẹp van tim) do đó cần đi khám bác s?chuyên khoa tim mạch khi d?định mang thai, nếu có sẵn bệnh lý tim mạch. Quan điểm ph?n?có bệnh tim không được mang thai đã hoàn toàn không chính xác.

Thầy thuốc chuyên khoa tim mạch s?hỏi v?tiền s?bệnh của bạn, khám lâm sàng, và yêu cầu bạn làm một s?thăm dò cận lâm sàng cần thiết đ?đánh giá chức năng tim cũng như mức đ?nghiêm trọng của bệnh. Dựa trên kết qu?xét nghiệm, bác s?tim mạch s?cho bạn biết mang thai có an toàn hay không, có những nguy cơ gì tiềm ẩn trong quá trình mang thai, gồm c?nguy cơ cho thai nhi và cho sức khỏe lâu dài của bạn và đứa tr? Bác s?cũng s?thảo luận v?các thuốc cần dùng trước khi bạn mang thai.

Cần phải thông báo với bác s?mọi thuốc bạn đang s?dụng (gồm c?thuốc tim mạch lẫn những thuốc không được kê đơn mà bạn vẫn dùng hàng ngày). Bác s?có th?điều chỉnh liều thuốc nếu cần thiết hoặc kê thuốc khác an toàn hơn.

Cần có s?chuẩn b?kĩ càng khi mang thai và đi khám bác s?tim mạch định k?trong quá trình mang thai.

Phần lớn những ph?n?có bệnh tim mạch đều có th?mang thai an toàn và đ?con khỏe mạnh.

Tuy vậy, một s?bệnh nhân b?bệnh tim mạch không nên vội vàng mang thai khi chưa có s?chữa chạy nhất định vì làm tăng nguy cơ cho c?m?và thai nhi: các bệnh hẹp van tim nặng mà chưa được sửa chữa; suy tim nặng, bệnh tim bẩm sinh có tím chưa được sửa chữa, bệnh Marphan…

Câu hỏi: Bệnh tim có di truyền không? Chồng mới cưới của em gái tôi b?bệnh h?van hai lá do thấp tim, vậy cháu tôi có th?b?bệnh tim không?

Hầu hết các bệnh lý tim đều không phải là bệnh di truyền. Một s?bệnh lý tim như bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại hoặc hội chứng Brugada ?có tính chất gia đình.

Thấp tim hay còn gọi là Thấp khớp cấp hoặc Sốt thấp (Rheumatic Fever) là một trong những bệnh của h?miễn dịch mô liên kết, nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm vi khuẩn liên cầu có kh?năng gây tan máu nhóm A (Streptocucus A) tại đường hô hấp trên. Biến chứng thường gặp của Thấp tim là tổn thương van tim trong đó hay gặp nhất là tổn thương van hai là và tổn thương van động mạch ch? Tổn thương trên van tim có th?gặp h?van tim hoặc hẹp van tim hoặc vừa hẹp vừa h?van tim. Tổn thương van tim là hậu qu?của bệnh thấp tim và vì th?bệnh lý này không di truyền cho con cái. Đ?phòng tránh bệnh thấp tim cần gi?v?sinh môi trường sạch s? tránh sống ?nơi ẩm thấp, không đ?nhiễm lạnh cho tr?em. Một khi tr?có dấu hiệu của viêm đường hô hấp trên, tr?cần được điều tr?triệt đ?và sớm. Nếu tr?có các biểu hiện đau khớp thì cần đưa ngay tr?đến khám ?các cơ s?y t?

Câu hỏi : Bệnh thấp tim là gì? Nguyên nhân gây bệnh? Bệnh có nguy hiểm không?

Thấp tim là bệnh lý viêm t?miễn, xuất hiện sau khi nhiễm khuẩn đường họng miệng. Vi khuẩn gây bệnh là liên cầu gây tan huyết nhóm A. Trong vòng 2 đến 3 tuần sau nhiễm liên cầu vùng hầu họng, nếu không được điều tr?đầy đ? bệnh có th?tiến triển thành thấp tim.

Bệnh thấp tim ph?biến nhất ?lứa tuổi t?5-15 tuổi, dù bệnh có th?xuất hiện ?tr?nh?hơn và c?người lớn. T?l?mắc bệnh ?tr?nam và n?là như nhau.

Thấp tim có th?gây các biến chứng nặng n??não, tim, khớp, da. ?tim, thấp tim đ?lại những hậu qu?kéo dài như viêm tim, dày dính van tim. Lâu dần s?dẫn tới tổn thương van tim, suy tim, rối loạn nhịp tim, đột qu? thậm chí t?vong.

Mặc dù ngày nay hiếm gặp ?các nước phát triển, thấp tim vẫn còn ph?biến ?các nước đang phát triển, nhất là những nơi có điều kiện v?sinh và dinh dưỡng kém như châu Phi hay Nam Á. ?Việt Nam, t?l?thấp tim đã giảm nhiều nhưng vẫn có nhiều bệnh nhân phải đến viện với di chứng tổn thương van tim, hậu qu?của việc b?thấp tim lúc tr?

Câu hỏi: Con tôi được chẩn đoán bệnh thấp tim, bác s?nói cần tiêm phòng lâu dài? Vậy tiêm phòng thấp tim có tác dụng gì? Có nguy hiểm gì không? Tiêm đến khi nào?

  1. Tác dụng của tiêm phòng thấp:

Tại Việt Nam, hiện nay, thấp tim vẫn là nguyên nhân ch?yếu gây ra các bệnh van tim. Thấp tim gây ra bởi các vi khuẩn thuộc nhóm liên cầu, đặc biệt sau viêm họng do liên cầu t?vài tuần đến vài tháng, dẫn đến tổn thương các cấu trúc van tim, tiến triển dần gây dày, co kéo, vôi hóa t?chức van tim. Nh?s?phát triển nhanh của nhiều loại kháng sinh, t?l?thấp tim ngày nay đang có xu hướng giảm rõ rệt. Tuy nhiên t?l?thấp tim ?Việt Nam còn cao.

 Bản chất của bệnh thấp tim rất hay tái phát, đặc biệt trong thời k?thiếu nhi và thanh niên, mà mỗi lần tái phát làm cho bệnh tim có th?nặng lên các tổn thương van tim tiến triển nhanh hơn. Tuy nhiên, thấp tim có th?phòng ngừa được bằng cách giáo dục tốt ch?đ?v?sinh phòng bệnh, khi có viêm họng do liên cầu cần điều tr?sớm, đầy đ? và đặc biệt, khi phát hiện b?thấp tim cần được quản lý theo dõi chặt ch?tại các cơ s?y t?và tiêm phòng thấp đầy đ? Tiêm phòng thấp là biện pháp tốt nhất đ?phòng ngừa thấp tim tái phát, hạn ch?tiến triển của bệnh van tim do thấp.

  1. Những nguy cơ của tiêm phòng thấp

          Thuốc dùng đ?tiêm phòng thấp là penicillin tác dụng chậm. Cũng giống như các kháng sinh khác, tác dụng không mong muốn của thuốc có th?gặp đầu tiên là phản ứng d?ứng với thuốc biểu hiện ?các mức đ?t?nh?như mẩn ngứa, nổi m?đay, nặng hơn có th?có biểu hiện shock phản v? Trước khi tiêm phòng thấp, tất c?các bệnh nhân đều được th?phản ứng trước, nhằm làm giảm thiểu nguy cơ xảy ra phản ứng không mong muốn với thuốc. Một s?tác dụng ph?khác cũng có th?gặp là đau v?trí tiêm, do tiêm không đúng kĩ thuật, chảy máu, hay tiêm vào thần kinh ngồi (ít gặp)

3.Thời gian tiêm phòng thấp                               

Bắt đầu tiêm phòng thấp ngay sau khi điều tr?đợt thấp tim cấp

Thời gian tiêm d?phòng thấp thay đổi tu?theo tình trạng bệnh: Thấp tim lần đầu hay tái phát nhiều lần, bệnh thấp tim có ảnh hưởng đến tim và các van tim hay chưa, mức đ?ảnh hưởng đến van tim như th?nào?/span>

Thông thường thời gian phòng thấp tùy theo từng bệnh nhân c?th?

+ Thấp tim có viêm cơ tim, đ?lại di chứng van tim: D?phòng ít nhất đến 40 tuổi, có th?suốt đời.

+ Thấp tim có viêm tim nhưng chưa đ?lại di chứng van tim: ít nhất 10 năm cho đến tuổi trưởng thành, một s?trường hợp lâu hơn.

 + Thấp tim không có viêm tim: phòng liên tục trong 5 năm, nếu trong 5 năm có 1 lần tái phát thì phòng đến 21 tuổi hoặc lâu hơn tùy trường hợp.

]]>
//12point.net/chuyen-de-benh-van-tim/feed/ 0 1623
Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/chuyen-de-roi-loan-nhip-tim/ //12point.net/chuyen-de-roi-loan-nhip-tim/#respond Fri, 23 Oct 2020 06:50:36 +0000 //12point.net/?p=1352

Chuyên đ? Rối Loạn Nhịp Tim – BS CK II Nguyễn Trung Hiếu – TK Nội tim mạch – BVĐK Long An

Câu hỏi: Tôi b?nhịp chậm, đã được cấy máy tạo nhịp tim, xin giải thích rõ v?hoạt động máy tạo nhịp tim và tôi phải lưu ý gì trong cuộc sống ?

Tr?lời:

Nhịp chậm làm cho người bệnh cảm giác mệt mỏi, và đôi khi có th?ngất do thiếu máu não, gây nguy hiểm tính mạng. Một khi nhịp chậm đã gây triệu chứng, người bệnh cần được nhập viện đ?cấy máy tạo nhịp tim giúp qu?tim hoạt động với tần s?bình thường đảm bảo cung cấp máu cho toàn cơ th? Một h?thống tạo nhịp nhân tạo gồm hai thành phần: nguồn phát và dây dẫn truyền. Nguồn tạo nhịp là một thiết b?nh?chạy bằng pin. Nó sản sinh ra các xung điện học làm tim co bóp. Thiết b?này được cấy ngay dưới da thông qua một được rạch da nh? thường ?vùng dưới đòn trái.

Nguồn tạo nhịp nối với tim nh?những dây dẫn siêu nh?được cấy cùng lúc. Xung động s?theo h?thống dẫn này đi đến tim và được cài đặt đ?phát xung động theo một khoảng thời gian nhất định, phù hợp với nhịp hoạt động của ?phát nhịp t?nhiên của tim, kích thích qu?tim co bóp.

Những lưu ý trong cuộc sống

–         Tránh các áp lực đè lên vùng ngực nơi đặt máy tạo nhịp. Ph?n?có th?cảm thấy thoải mái hơn với một miếng lót nh?đệm giữa vết rạch da với dây đeo áo ngực. Tắm gội không ảnh hưởng đến máy, vì máy s?hoàn toàn không b?tiếp xúc với nước.

–         Tuân th?chiến lược điều tr?của bác sĩ. Đi lại bằng ôtô, tàu ho? hay máy bay không có gì nguy hại. Những người được đặt máy tạo nhịp vẫn có th?sinh hoạt tình dục bình thường.

–         Tập th?dục mỗi ngày, bất c?bài tập nào bạn thích. Bạn có th?đi b?ngắn, hoặc vận động tay chân đ?giúp lưu thông tuần hoàn. Nếu chưa hiểu rõ v?các bài tập, hãy hỏi ý kiến bác sĩ. Bạn hoàn toàn có th?thực hiện các hoạt động bình thường như những người cùng đ?tuổi khác.

–         Đừng tập quá tải. Ngừng tập nếu cảm thấy mệt. Khối lượng vận động phù hợp s?giúp bạn cảm thấy khỏe hơn.

Đến khám bác sĩ trong trường hợp:

–         Bạn có khó th?/span>

–         Bạn bắt đầu tăng cân và phù n?cẳng chân hoặc quanh mắt cá chân

–         Bạn b?chóng mặt, thoáng ngất, hoặc có những cơn choáng ngắn

Câu hỏi : Tôi thấy hồi hộp trống ngực, đi khám được phát hiện rung nhĩ, như vậy có nguy hiểm không ? Tôi phải làm gì?

Tr?lời:

Bản thân rung nhĩ ít khi nguy hiểm chết người nhưng nó có th?dẫn tới một s?biến chứng nặng n? Các triệu chứng thường gặp của rung nhĩ gồm cảm giác hồi hộp, trống ngực, mệt mỏi, khó th?do suy tim, và nguy hiểm nhất là đột qu?(méo miệng, liệt nửa người, có th?hôn mê và t?vong). Vì th? nếu bạn đã được chẩn đoán là rung nhĩ, bạn cần phải tới bác sĩ đ?được khám và điều tr?ngay

Trước hết, cần xác định xem rung nhĩ này do nguyên nhân gì, và s?tiến hành điều tr?theo nguyên nhân. ?Việt Nam, một t?l?cao bệnh nhân gặp rung nhĩ do bệnh lý van tim do thấp (hẹp hai lá), nguyên nhân th?2 hay gặp là rung nhĩ do cường giáp, basedow. Bạn cần làm xét nghiệm hormon tuyến giáp đ?xem mình có b?cường giáp hay basedow không. Một nguyên nhân rung nhĩ nữa là cao huyết áp lâu ngày, bệnh suy tim người già, hoặc một s?rối loạn chuyển hóa khác. Nếu bạn không mắc bệnh nào trong s?những bệnh trên mà ch?có rung nhĩ đơn thuần được gọi là rung nhĩ vô căn.

Trong mọi trường hợp rung nhĩ, bạn cần phải uống thuốc đều đặn theo đơn của bác sĩ. Khi b?rung nhĩ, bạn có nguy cơ cao hình thành cục máu đông trong buồng tim, điều này s?dẫn đến những nguy cơ tắc mạch não, mạch chi dẫn đến liệt nửa người, hoặc tàn ph? Uống thuốc đều đặn theo đơn của bác sĩ là biện pháp tốt nhất đ?phòng ngừa các biến chứng này.

Bạn cũng nên lựa chọn một lối sống có lợi cho sức kho?. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ của bạn v?làm th?nào đ?ăn uống một cách khoa học, chọn một môn th?thao mà bạn yêu thích và vận động th?lực phù hợp, đều đặn.

Bạn có th?cảm thấy gia đình, bạn bè và đồng nghiệp không hiểu bạn bởi những triệu chứng của bệnh thường rất kín đáo và khó đ?cho mọi người thấy. Bạn có th?cảm thấy mệt mỏi trong các sinh hoạt bình thường, khi di du lịch hay khó tham gia vào các hoạt động mà bạn yêu thích. Bác sĩ của bạn s?giúp bạn có k?hoạch điều tr?đ?kiểm soát tình trạng rung nhĩ. Điều này s?giúp bạn tiếp tục cuộc sống bình thường. Bạn nên cho gia đình và bạn bè biết v?tình trạng bệnh của mình, k?hoạch điều tr?và thay đổi lối sống cho phù hợp. Như vậy, những người thân xung quanh không những s?hiểu mà còn c?vũ và động viên bạn đ?tìm cách chung sống với rung nhĩ.

]]>
//12point.net/chuyen-de-roi-loan-nhip-tim/feed/ 0 1352
Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/chuyen-de-mach-vanh-tim/ //12point.net/chuyen-de-mach-vanh-tim/#respond Fri, 23 Oct 2020 02:18:19 +0000 //12point.net/?p=1349

Chuyên đ? Mạch Vành Tim – BS CK II Nguyễn Trung Hiếu – TK Nội tim mạch – BVĐK Long An 

Câu hỏi : Tôi nghe nói b?bệnh động mạch vành rất nguy hiểm? có các loại bệnh động mạch vành như th?nào? Làm sao biết tôi có b?bệnh động mạch vành hay không?

Tr?lời:

Thật vậy, bệnh động mạch vành rất nguy hiểm. Theo ước tính hiện ?M?có khoảng gần 7 triệu người b?bệnh động mạch vành và hàng năm có thêm khoảng 350.000 người b?đau thắt ngực mới. T?l?này ?các nước phát triển khác cũng rất đáng lo ngại. Tại châu Âu, có tới 600.000 bệnh nhân t?vong mỗi năm do bệnh động mạch vành và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây t?vong. Đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt nam, bệnh động mạch vành đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng và gây nhiều thay đổi trong mô hình bệnh tim mạch

Bệnh của động mạch vành thường bao gồm 3 dạng bệnh lý như sau:

–         Đau thắt ngực ổn định là tình trạng không có những diễn biến nặng lên bất ổn của cơn đau thắt ngực trong vòng vài tuần gần đây. Với đau thắt ngực ổn định thì tình trạng lâm sàng thường ổn định, cơn đau thắt ngực ngắn, xảy ra khi gắng sức, đ?khi ngh?và đáp ứng tốt với các thuốc nhóm Nitrates. Đau thắt ngực ổn định thường liên quan đến s?ổn định của mảng xơ vữa.

–         Đau thắt ngực không ổn định là tình trạng bất ổn v?lâm sàng, cơn đau thắt ngực xuất hiện nhiều và dài hơn, xảy ra c?khi bệnh nhân ngh?ngơi và cơn đau ít đáp ứng với các Nitrates. Cơn đau này thường liên quan đến tình trạng bất ổn của mảng xơ vữa động mạch vành. Đau thắt ngực không ổn định có th?dẫn tới Nhồi máu cơ tim (NMCT) hoặc ổn định lại đ?thành đau thắt ngực ổn định.

–         Nhồi máu cơ tim là tình trạng b?tắc hoàn toàn động mạch vành (ĐMV) một cách nhanh chóng gây hoại t?vùng cơ tim phía sau phần nuôi dưỡng của đoạn ĐMV b?tắc. V?cơ ch?gây NMCT cũng giống phần nào so với cơn đau thắt ngực không ổn định là do s?nứt v?của mảng xơ vữa và gây huyết khối bịt tắc hoàn toàn ĐMV.

 Vậy chẩn đoán bệnh như th?nào?

Nếu bạn có những triệu chứng của bệnh bạn nên đi khám bác sĩ. Bác sĩ có th?yêu cầu bạn làm các xét nghiệm cần thiết như:

–         Điện tâm đ?(ĐTĐ) thường quy là một thăm dò đơn giản giúp chẩn đoán bệnh.

–         Xét nghiệm máu: các men tim có trong máu có th?bình thường hoặc tăng trong nhồi máu cơ tim.

–         Siêu âm tim: thường giúp ích cho chẩn đoán rối loạn vận động vùng (nếu có), đánh giá chức năng thất trái (đặc biệt sau nhồi máu cơ tim) và các bệnh lý tổn thương van tim kèm theo hoặc giúp cho các bác sĩ chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác.

–         Nghiệm pháp gắng sức là phương pháp ghi lại những thay đổi của trái tim khi bạn phải hoạt động gắng sức. Như chúng ta đã biết, khi ngh?thì dù bạn có b?hẹp ĐMV nhưng vẫn đ?kh?năng đ?nuôi dưỡng cho phần cơ tim nên có th?s?không phát hiện đượng những biến đổi trên các biện pháp thăm dò thông thường (điện tim đ? phóng x?đ? siêu âm tim..). Khi phải gằng sức đỏi hỏi nhu cầu cao hơn thì nơi ĐMV b?hẹp s?không đ?kh?năng cung cấp ô xy cho cơ tim phía sau và khi đó mới l?ra những thay đổi của việc thiếu máu cơ tim trên các thăm dò. Điện tim đ?gắng sức là một biện pháp khá hữu hiệu và kinh điển. Bạn s?được yêu cầu đạp xe với tốc đ?tăng dần hoặc chạy trên thảm chạy có chương trình với tốc đ?tăng dần, đồng thời bạn được gắn điện tim đ?ghi theo các diễn biến. Qua đó bác s?có th?biết được bạn có th?b?bệnh ĐMV hay không và mức đ?như th?nào. Kết qu?này có th?hướng tới các thăm dò chính xác hơn.

–         Bác sĩ có th?yêu cầu bạn thông tim và chụp mạch vành. Đây là biện pháp tốt nhất và hiện đại nhất cho phép chẩn đoán bệnh lý động mạch vành bởi vì nó cho phép người bác sĩ có th?nhìn thấy chính xác động mạch vành nào b?hẹp hay tắc dưới màn huỳnh quang tăng sáng.

Câu hỏi: Nguyên nhân gây bệnh động mạch vành là gì?

Tr?lời:

Qu?tim như một khối cơ hoạt động như như một cái bơm tống máu đi khắp cơ th? Đ?đảm bảo chức năng này, qu?tim phải nhận đ?oxygen. Oxy được cung cấp tới cơ tim qua h?thống động mạch vành, h?thống này bao ph?xung quanh qu?tim. Khi b?bệnh lí động mạch vành, dòng máu tới động mạch giảm sút. Khi đó cơ tim không nhận đ?oxy, và triệu chứng đau ngực xuất hiện (còn được gọi cơn đau thắt ngực).

Bệnh lí này do s?lắng đọng các chất béo như cholesterol, nó nằm dọc thành mạch được gọi mảng xơ vữa. Chắc các bạn đã từng nghe tới các khái niệm như “mảng? “tổn thương? “tắc nghẽn?hay “hẹp? Điều này có nghĩa rằng có s?hẹp của thành mạch gây ra do s?dầy lên do lắng đọng các chất béo, thậm chí có th?gây tắc mạch. Do động mạch vành cung cấp máu giàu oxy cho cơ tim nên khi s?tắc nghẽn không được điều tr?có th?rất nguy hiểm, dẫn tới nhồi máu cơ tim hay thậm chí t?vong. Có rất nhiều các nguyên nhân có hại trong cuộc sống có th?gây hẹp hay tắc một hay nhiều các động mạch vành của bạn.

Tại sao lại có th?b?bệnh động mạch vành (b?xơ vữa động mạch vành)?

Trong quá trình sống của chúng ta có rất nhiều yếu t?nguy cơ đã được tìm ra là nguyên nhân làm tăng kh?năng b?xơ vữa gây hẹp ĐMV. Hiện nay, các nghiên cứu đã cho thấy rõ có 2 loại yếu t?nguy cơ của bệnh ĐMV như sau:

–         Yếu t?nguy cơ không th?thay đổi được:

o   Tuổi cao (nam trên 50 và n?trên 55 tuổi).

o   Giới nam nguy cơ b?nhiều hơn n?khoảng 2 ?3 lần.

o   Gia đình có người b?bệnh ĐMV.

o   Chủng tộc.

–         Yếu t?nguy cơ có th?thay đổi được:

o   Hút thuốc lá

o   Béo phì

o   Lười vận động

o   Tăng huyết áp

o   Đái tháo đuờng

o   Rối loạn m?máu

o   Stress …

 Vấn đ?chính là chúng ta phải biết rõ chúng ta có th?mang những yếu t?nguy cơ không th?thay đổi được nào và cần phải tránh hoặc t?b?hoặc kịp thời khống ch?những nguy cơ có th?thay đổi được.

Trong mọi truờng hợp, “phòng bệnh hơn chữa bệnh?luôn luôn là nguyên tắc bất di bất dịch trong cuộc sống. Bạn hãy c?gắng tạo cho mình được một cuộc sống với ít nhất những yếu t?nguy cơ nếu có th?

 

Câu hỏi: Làm th?nào ngăn ngừa bệnh động mạch vành?

Tr?lời:

Đ?ngăn ngừa bệnh động mạch vành trước tiên, cùng với s?giúp đ?của thầy thuốc, bạn phải đánh giá là mình thuộc nhóm nguy cơ thấp hay cao.

Nhiều câu hỏi bạn có th?t?tr?lời được. Bạn có hút thuốc? Bạn có thừa cân? Bạn có uống quá nhiều rượu? Có ai trong gia đình bạn mắc bệnh tim mạch hay tăng huyết áp?. Tuy nhiên, đ?đánh giá đầy đ?v?mức đ?nguy cơ của bản thân, bạn cần có s?tr?giúp của thầy thuốc. Thầy thuốc s?đo huyết áp, s?gửi máu của bạn đi làm xét nghiệm v?cholesterol, triglycerid, đường trong máu đồng thời khai thác tiền s?và tiến hành quá trình thăm khám. Thầy thuốc có th?ghi điện tâm đ?hoặc tiến hành một vài xét nghiệm chuyên biệt nào đó đ?xác định xem qu?tim bạn có b?phì đại hay bất thường không. Bằng việc kết hợp những thông tin thu được v?các yếu t? thầy thuốc s?giúp bạn xác định được tổng nguy cơ.

Khi các thông s?v?nguy cơ đã được thu thập và lượng giá, một chương trình điều tr?hướng tới việc điều chỉnh các yếu t?nguy cơ có th?được bắt đầu.

Nếu bạn là người không mang yếu t?nguy cơ và không mắc bệnh tim mạch, những lời khuyên đơn giản dưới đây s?luôn hữu ích và nếu có, cũng s?rất ít gây hại cho bạn:

  • Thực hiện ch?đ?ăn uống có lợi cho tim, ít m?bão hoà và cholesterol, nhiều rau, qu? cá…
  • Giảm cân nặng nếu bạn thừa cân.
  • Hạn ch?muối đưa vào cơ th? Đa s?chúng ta ăn nhiều muối hơn lượng cơ th?chúng ta cần. Nhiều thức ăn t?nhiên đã chứa muối hoặc muối đã được thêm vào trong quá trình ch?biến. Đơn giản nhất, bạn hãy hạn ch?cho muối vào thức ăn khi nấu nướng.
  • Bắt đầu một chương trình tập luyện th?dục. Tập luyện đều đặn có lợi cho tất c?mọi người. Bạn hãy chọn một phương pháp phù hợp với s?thích, thời gian và kh?năng của bạn. Luyện tập đều đặn, mỗi ngày ít nhất 45 phút.
  • Nếu bạn hút thuốc, hãy ngừng ngay.
  • Nếu bạn uống rượu, hãy vừa phải.
  • Học cách làm giảm căng thẳng, tránh phản ứng với các tình huống có th?gây stress bởi nó ch?làm vấn đ?tr?nên trầm trọng hơn mà thôi.
  • Đi khám bệnh định k?đ?đánh giá mức đ?nguy cơ của bạn. Một h?sơ hoàn toàn trong sạch v?sức kho?tại một thời điểm nào đó không th?suốt đời đảm bảo được rằng bạn không có bệnh tật.

Trong trường hợp bạn đã được xác định tăng huyết áp hoặc có lượng cholesterol trong máu cao? Thời gian bắt đầu và việc chọn lựa một phác đ?điều tr?hãy đ?người thầy thuốc quyết định, tất nhiên phải có s?đồng ý của bạn. Nhìn chung, khi b?tăng huyết áp, tăng lượng cholesterol trong máu hoặc có nhiều yếu t?nguy cơ kết hợp, bạn cần được điều tr?bằng thuốc. Tất nhiên, bạn hoàn toàn có th?khởi đầu bằng thực hiện ch?đ?ăn kiêng, tập luyện th?lực và điều chỉnh các thói quen có hại.

Câu hỏi: Dấu hiệu nào phải chú ý là có th?b?Nhồi máu cơ tim?

Tr?lời:

Dấu hiệu cần phải chú ý bạn có th?b?nhồi máu cơ tim đó là triệu chứng đau thắt ngực. Cơn đau thắt ngực điển hình là đau như bóp nghẹt phía sau xương ức hoặc hơi lệch sang trái, lan lên vai trái và mặt trong tay trái cho đến tận ngón đeo nhẫn và ngón út. Nhiều khi bạn có cảm giác như b?“voi giẫm lên ngực? Cơn đau thường kéo dài hơn 20 phút và không đ?khi dùng Nitroglycerin. Một s?trường hợp đau có th?lan lên c? cằm, vai, sau lưng, tay phải, hoặc vùng thượng v?

Tuy nhiên cũng có một s?trường hợp NMCT có th?xảy ra mà bệnh nhân không hoặc ít cảm giác đau (NMCT thầm lặng), hay gặp ?bệnh nhân sau m? người già, bệnh nhân có tiểu đường hoặc tăng huyết áp.

Kèm theo đau người bệnh có th?rất hoảng s? vã m?hôi, khó th? hồi hộp đánh trống ngực, nôn hoặc buồn nôn, lú lẫn…

Khi bạn b?đau ngực như vậy hãy nằm yên và gọi người giúp đ?hoặc gọi điện thoại cấp cứu. Không được c?gắng đi lại hoặc tiếp tục làm việc gì đó.

Câu hỏi: Phải làm gì khi bản thân hoặc người nhà b?cơn đau ngực trái đột ngột?

Tr?lời:

Thông thường, đau ngực trái có th?do rất nhiều nguyên nhân. Có những nguyên nhân tương đối lành tính (như ngoại tâm thu), trong khi lại có những nguyên nhân là tình trạng cấp cứu nặng (như nhồi máu cơ tim, phình tách động mạch ch?.

Nếu bạn còn tr?tuổi, không có tiền s?bệnh tim mạch, cơn đau ngực ngắn (kéo dài khoảng vài chục giây đến nửa phút) thì thường không liên quan đến tình trạng cấp cứu nghiêm trọng. Hãy bình tĩnh ngh?ngơi đ?cơn đau qua đi và đến khám bác s?

Ngược lại, nếu bạn là người có tuổi, có tiền s?bệnh tăng huyết áp, tiền s?đái tháo đường, thì cơn đau ngực trái là một dấu hiệu cho thấy bạn cần phải đến cơ s?y t?ngay lập tức.

Nếu bạn đau ngực theo từng cơn, mỗi cơn kéo dài t?10 phút đến vài gi? có kh?năng bạn b?mắc bệnh mạch vành. Các triệu chứng của cơn đau ngực rất đa dạng, như đau bóp nghẹt ngực, đau bỏng rát, đau như dao đâm, hoặc ch?là cảm giác tức hay nặng ngực. Cơn đau không giảm đi khi thay đổi tư th? Những triệu chứng kèm theo có th?là vã m?hôi, buồn nôn, khó th? mệt, đánh trống ngực,?Nếu bạn có tiền s?tăng huyết áp, và đau ngực liên tục không giảm, cơn đau lan ra sau lưng, có kh?năng bạn b?phồng hay tách thành động mạch ch? C?bệnh mạch vành và phồng tách động mạch ch?đều là tình trạng cấp cứu nội khoa, S?chậm tr?trong việc cấp cứu có th?khiến bạn phải tr?giá bằng mạnh sống của mình. Do vậy, hãy đến cơ s?y t?càng sớm càng tốt.

 

Câu hỏi : Xin cho biết đặt stent động mạch vành là gì? Làm như th?nào?

Tr?lời:

Stent động mạch vành là những khung lưới kim loại nh?được đưa vào trong lòng mạch vành, nhằm mục đích m?rộng lòng mạch b?hẹp và gi?nó không hẹp lại.

Có hai loại stent mạch vành: stent thường và stent ph?thuốc. Stent ph?thuốc có tác dụng ngăn ngừa tiến triển của lớp nội mạc, qua đó làm giảm đáng k?t?l?tái hẹp sau can thiệt động mạch vành.

Stent được đưa vào cơ th?nh?một ống thông có bóng ?đầu. ?trạng thái ban đầu, bóng xẹp và stent ph?bên ngoài bóng. Sau khi đưa bóng đến nhánh động mạch vành b?hẹp, bác s?s?bơm căng bóng. Bóng n?ra khiến stent n?theo và áp sát vào lòng động mạch vành. Bóng sau đó được làm xẹp và rút ra khỏi mạch vành, đ?lại stent vĩnh viễn trong lòng mạch.

Th?thuật đặt stent mạch vành là một th?thuật tiến hành qua da, ch?cần gây tê tại ch? không cần gây mê. Thời gian th?thuật kéo dài t?45 phút cho đến 120 phút, tùy trường hợp.

Hai biến chứng chính sau khi đặt stent mạch vành là tái hẹp stent và tắc lại stent do huyết khối. Đ?ngăn ngừa hai biến chứng này, bệnh nhân cần uống thuốc liên tục, đều đặn. Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu như aspirin và clopidogrel (biệt dược có tên Plavix) và thuốc h?m?máu nhóm statin là những thuốc quan trọng nhất. Bệnh nhân sau khi đặt stent mạch vành được khuyên nên uống clopidogrel tối thiểu 12 tháng, uống aspirin suốt đời (nếu không có chống ch?định).

Hãy đi khám bác s?định k?đ?được kê đơn thuốc đầy đ?và phù hợp.

Câu hỏi: Tôi b?nhồi máu cơ tim cấp, đã được can thiệp đặt stent động mạch vành? Sau bao lâu tôi có th?đi làm tr?lại được?

Tr?lời:

Đa s?bệnh nhân được xuất viện trong vòng 2-3 ngày sau khi được đặt stent kịp thời và nếu bạn không b?biến chứng nào đáng k? Khi thầy thuốc cho rằng tình trạng bệnh đã ổn định, bạn có th?ra viện. Bạn cần vận động càng sớm càng tốt theo ch?dẫn của thày thuốc. Nhìn chung, bạn có th?quay lại làm việc trong vòng 2- 4 tuần sau khi ra viện. Tuy nhiên, bạn cần được tư vấn của thày thuốc dựa trên kh?năng gắng sức của bạn. Trong giai đoạn đầu, bạn nên tránh những công việc nặng, căng thẳng và nên làm nửa thời gian. Sau đó, bạn s?dần tr?lại công việc như bình thường. Thầy thuốc có th?s?cần theo dõi tiến triển của bạn ngay c?khi bạn đã v?nhà. Vì vậy, hãy đến khám lại nếu được yêu cầu. Thầy thuốc s?điều chỉnh đơn thuốc và đưa ra những lời khuyên phù hợp cho bạn. Hãy dành thời gian đ?hỏi k?bác s?v?đơn thuốc, những hoạt động th?lực bạn được làm và không nên làm, thay đổi lối sống, hoặc bất k?vấn đ?nào làm bạn lo lắng.

Câu hỏi: B?đau ngực đột ngột nghi nhồi máu cơ tim cấp? có th?dùng các thuốc đông y (như viên An cung hoàn) đ?cho cấp cứu không?

Tr?lời:

Nhồi máu cơ tim cấp là một cấp cứu nội khoa, cần được chẩn đoán và điều tr?kịp thời. Các biện pháp điều tr?hiện đại (như can thiệp động mạch vành thì đầu) có th?cứu sống bạn và đưa bạn tr?v?cuộc sống bình thường nếu như bạn được can thiệp kịp thời. Sớm được chút nào thì cơ hội sống sót và chất lượng cuộc sống sau này của bạn s?tăng thêm chút đó ! Do vậy, nếu bạn xuất hiện các triệu chứng đau ngực đột ngột, bạn hãy gọi xe cấp cứu ngay và đến cơ s?y t?gần nhất. Chậm tr?trong điều tr?có th?dẫn tới nhiều hậu qu?nghiêm trọng, thậm chí t?vong. Các thuốc Đông y (như viên An cung hoàn) không h?có vai trò rõ ràng trong điều tr?bệnh lý mạch vành nói chung và nhồi máu cơ tim cấp nói riêng. Do vậy, không nên uống thuốc Đông y nếu bạn nghĩ mình b?nhồi máu cơ tim. Thời gian tìm kiếm và uống những loại thuốc không cần thiết s?là lãng phí chút thời gian quý báu đ?điều tr?triệt đ?bệnh mạch vành của bạn

Câu hỏi: Tôi b?bệnh động mạch vành và được ch?định phẫu thuật làm cầu nối, hiện rất lo lắng. Xin cho hỏi phẫu thuật này là gì? Có nguy hiểm không?

Tr?lời:

Phẫu thuật làm cầu nối ch?vành là một phẫu thuật nhằm tái thông dòng chảy mạch vành, thường được s?dụng đ?cải thiện dòng máu nuôi cơ tim cho những bệnh nhân hẹp mạch vành mức đ?nặng. Khi phẫu thuật, bác s?s?s?dụng một đoạn động mạch hoặc tĩnh mạch “lành lặn? không b?hẹp t?chính cơ th?của bạn (thường dùng động mạch vú trong, động mạch quay, tĩnh mạch hiển) đ?nối t?động mạch ch?đến nhánh mạch vành b?hẹp. Cầu nối này s?đảm đương vai trò vận chuyển máu giàu oxy đến nuôi cơ tim. Ngay trong một cuộc mổ[U1] , phẫu thuật viên có th?làm luôn 4 ?6 cầu nối ch?vành cho tất c?các nhánh động mạch vành b?hẹp nặng.

Không phải ai có bệnh mạch vành cũng cần làm phẫu thuật cầu nối ch?vành. Thầy thuốc s?quyết định bạn có cần phẫu thuật không, dựa trên một s?yếu t?như mức đ?hẹp mạch vành, triệu chứng lâm sàng hoặc cân đối khi so sánh giữa lợi ích và nguy cơ của phẫu thuật với các biện pháp điều tr?khác như can thiệp đặt stent mạch vành qua da hoặc điều tr?thuốc đơn thuần.

Kết qu?phẫu thuật làm cầu nối ch?vành nói chung rất kh?quan, với trên 85% bệnh nhân cải thiện rõ rệt triệu chứng lâm sàng, giảm t?l?nhồi máu cơ tim, và giảm t?l?t?vong.

Tuy nhiên, phẫu thuật làm cầu nối ch?vành là loại phẫu thuật lớn (đại phẫu) nên cũng có t?l?gặp biến chứng nhất định dù khá thấp như: đau, nhiễm khuẩn, chảy máu, suy thận, d?ứng thuốc gây mê, đột qu? nhồi máu cơ tim, hoặc t?vong.

Sau m? bạn s?cần t?6 đến 12 tuần đ?hồi phục. Đa s?người bệnh quay tr?lại với công việc thường ngày trong khoảng 6 tuần sau phẫu thuật. Sau m? bạn cần đến khám bác s?định k? thay đổi lối sống đ?ngăn ngừa tiến triển nặng hơn của bệnh mạch vành, và uống thuốc đều theo đơn.

 

Câu hỏi: Tôi đã được đặt stent động mạch vành? Tôi có phải uống thuốc tiếp tục không?

Tr?lời:

Stent mạch vành là một bước tiến lớn của ngành tim mạch nói chung và tim mạch can thiệp nói riêng. Stent mạch vành hạn ch?s?tái hẹp lòng mạch, cải thiện chất lượng cuộc sống người bệnh, giảm t?l?nhập viện vì bệnh mạch vành.

Tuy nhiên, stent không th?thay th?hoàn toàn việc uống thuốc. Ngược lại, sau khi đặt stent mạch vành, nhất là stent ph?thuốc, bạn càng cần phải tuân th?ch?đ?uống thuốc đều đặn và nghiêm ngặt. Các thuốc thiết yếu đối với bệnh nhân đã đặt stent là thuốc chống ngưng tập tiểu cầu (aspirin, clopidogrel), thuốc h?m?máu, thuốc chẹn beta giao cảm, thuốc ức ch?men chuyển. Ngừng thuốc đột ngột có th?dẫn đến những hậu qu?nghiêm trọng, thậm chí là t?vong. Bạn cần đến khám bác s?định k?đ?được kê đơn thuốc phù hợp cũng như theo dõi và điều tr?các tác dụng không mong muốn của thuốc.

 

Câu hỏi: Tôi b?bệnh động mạch vành, bác s?nói cần dùng aspirin suốt đời. Như vậy có nguy cơ gì không?

Tr?lời:

Aspirin có hoạt tính chống ngưng tập tiểu cầu. Thuốc được chứng minh là có tác dụng giảm t?l?t?vong của các bệnh nhân nhồi máu cơ tim, đồng thời ngăn ngừa cơn đau thắt ngực. Aspirin được ch?định cho mọi bệnh nhân có hẹp đáng k?động mạch vành, bệnh nhân tiền s?nhồi máu cơ tim, hoặc những người có nguy cơ cao b?nhồi máu cơ tim hoặc các biến c?tim mạch khác. Do vậy nếu không có chống ch?định, nên dùng aspirin lâu dài.

Bạn không nên uống aspirin nếu bạn có tiền s?d?ứng với aspirin hoặc các thuốc chống viêm giảm đau không steroid khác (như ibuprofen, naproxen). Bạn cũng không được uống thuốc khi bạn có các bệnh lý d?gây chảy máu (như chứng máu khó đông, hemophilia).

Tác dụng ph?ph?biến của aspirin là gây kích ứng d?dày. Thuốc cũng có th?gây xuất huyết nh??da và niêm mạc. Biến chứng nặng khi dùng thuốc là gây thủng, loét d?dày, hay chảy máu đến mức nguy hiểm tính mạng, tuy nhiên thì t?l?biến chứng nặng rất thấp, nhất là với liều thấp (75-100mg). Bạn nên uống aspirin sau bữa ăn đ?giảm thiểu tác dụng kích ứng đường tiêu hóa của thuốc. Nói chung, aspirin liều thấp (t?75 đến 100 mg) uống hàng ngày là đ?đ?ức ch?hình thành cục máu đông, đồng thời ít gây các tác dụng ph?trầm trọng.

Nếu bạn gặp vấn đ?bất thường khi dùng thuốc, đừng ngại thông báo cho bác s? Tuyệt đối không bao gi?t?ý ngừng aspirin, nhất là khi bạn đã được đặt stent mạch vành. Ngừng thuốc có th?dẫn tới các hậu qu?trầm trọng, thậm chí t?vong.

 

Câu hỏi: Các biện pháp nào đ?xác định b?bệnh động mạch vành?

Tr?lời:

Với bệnh nhân có bệnh động mạch vành, triệu chứng đầu tiên thường là cơn đau thắt ngực. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân không đau ngực hoặc cơn đau không điển hình. Nếu nghi ng?bạn có bệnh mạch vành, bác s?có th?yêu cầu bạn làm một s?thăm dò đ?xác định bệnh.

Điện tâm đ?/span>

Điện tâm đ?là biện pháp đơn giản nhất đ?tìm các dấu hiệu của bệnh mạch vành. Điện tâm đ?có th?có các biểu hiện thiếu máu cơ tim hay hoại t?cơ tim, các biến chứng của bệnh mạch vành như dày thành tim, giãn buồng tim rối loạn nhịp tim. Điện tâm đ?là một thăm dò không chảy máu, đơn giản, ít tốn kém, có th?tiến hành trong vòng 5 phút. Tuy nhiên có khá nhiều trường hợp có bệnh mạch vành mà điện tâm đ?lại không biến đổi. Ngược lại, điện tâm đ?có th?biến đổi trong khi bạn lại không có bệnh mạch vành (trường hợp n?giới, bệnh nhân béo phì, tăng huyết áp). Lưu gi?các điện tâm đ?cũ đ?so sánh và xác định những biến đổi mới cho phép nâng cao kh?năng phát hiện bệnh mạch vành.

Siêu âm tim

Siêu âm tim đánh giá vận động các thành tim. Nếu bạn có bệnh động mạch vành, vùng cơ tim được cấp máu bởi nhánh mạch vành đó s?không được cấp đ?oxy. Vùng cơ tim đó s?có hiện tượng rối loạn vận động so với các vùng khác (có th?giảm vận động hoặc hoàn toàn không vận động). Siêu âm tim cũng là một thăm dò không chảy máu, tuy nhiên đòi hỏi phương tiện hiện đại (máy siêu âm) cũng như bác s?được đào tạo chuyên khoa. Mặt khác siêu âm tim thường ch?phát hiện được bệnh mạch vành ?giai đoạn muộn khi bệnh đã gây ra các rối loạn vận động buồng tim.

Nghiệm pháp gắng sức

Nghiệm pháp gắng sức là biện pháp kinh điển đ?chẩn đoán bệnh mạch vành. Như chúng ta đã biết, khi ngh?ngơi thì động mạch vành dù b?hẹp vẫn đ?kh?năng đáp ứng nhu cầu oxy của cơ th? Khi phải gắng sức, nhu cầu oxy cơ th?tăng lên, và khi đó mới l?ra các dấu hiệu thiếu máu cơ tim. Thầy thuốc có th?yêu cầu bạn bằng chạy trên thảm chạy, hoặc đạp xe tại ch?với tốc đ?tăng dần, hoặc h?s?truyền thuốc cho bạn đ?gây tình trạng gắng sức thực nghiệm.. Tình trạng thiếu máu cơ tim khi gắng sức s?được ghi nhận và đánh giá bằng một s?biện pháp như điện tâm đ?gắng sức, siêu âm tim gắng sức, hoặc x?hình cơ tim gắng sức. Qua đó, thầy thuốc đánh giá bạn có kh?năng b?bệnh mạch vành hay không và mức đ?như th?nào.

Thăm dò chẩn đoán hình ảnh

Các thăm dò chẩn đoán hình ảnh, như chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành, chụp cộng hưởng t?tim, chụp phóng x?tưới máu cơ tim ngày càng được ứng dụng rộng rãi đ?chẩn đoán sớm động mạch vành. Chụp cắt lớp vi tính đa dãy mạch vành đã khá ph?biến ?các trung tâm tim mạch lớn trong nước. Phim chụp s?cung cấp hình ảnh giải phẫu của mạch vành, cho biết mức đ?vôi hóa mạch vành, nhánh mạch vành b?hẹp, mức đ?hẹp, cũng như các bất thường giải phẫu khác.

Thông tim và chụp động mạch vành

Thông tim và chụp động mạch vành là biện pháp hiện đại nhất đ?chẩn đoán bệnh mạch vành. Th?thuật này được tiến hành trong phòng tim mạch can thiệp với các thiết b?chụp mạch và màn huỳnh quang tăng sáng hiện đại. Qua đường động mạch quay hoặc động mạch đùi, bác sĩ s?đưa một ống thông lên tim của bạn vào nhánh động mạch vành. Qua ống thông đó bác s?s?tiêm một dung dịch đặc biệt là chất cản quang vào động mạch vành của bạn. Chất cản quang cho phép bác s?nhìn thấy hình dạng, kích thước mạch vành trên màn huỳnh quang, đánh giá v?trí hẹp và mức đ?hẹp mạch vành. Chụp động mạch vành qua da là một biện pháp thăm dò chảy máu, tuy nhiên hoàn toàn không đau đớn (không cần gây mê, ch?cần gây tê tại ch? và rất hiếm gặp biến chứng.

Tuy nhiên tất c?các biện pháp đ?xác định bệnh mạch vành đã nêu ch?có th?đánh giá được bệnh lý mạch vành tại thời điểm thăm khám trong khi bệnh mạch vành là bệnh lý tiến triển liên tục theo thời gian, do vậy bạn cần lưu ý đi khám định k? áp dụng các biện pháp phòng bệnh đ?kiểm soát các yếu t?nguy cơ của bệnh mạch vành và tư vấn bác s?chuyên khoa tim mạch bất c?khi nào có các biểu hiện nghi ng?bệnh mạch vành.

 

Câu hỏi: Xin cho biết các biện pháp chữa bệnh động mạch vành?

Tr?lời:

Khi có chẩn đoán xác định bệnh động mạch vành, bác s?s?đưa ra phác đ?điều tr?cho bạn, tùy theo căn nguyên và mức đ?nặng của bệnh. Điều tr?bệnh mạch vành bao gồm: tái thông mạch vành b?hẹp (bằng đặt stent hoặc phẫu thuật), điều tr?nội khoa, và thay đổi lối sống.

Tái thông mạch vành b?hẹp

Có hai biện pháp tái thông mạch vành b?hẹp là can thiệp động mạch vành qua da (nong bóng, đặt stent) và phẫu thuật làm cầu nối ch?vành.

Can thiệp mạch vành qua da là một th?thuật, trong đó bác s?s?dụng một ống thông chuyên dụng luồn t?động mạch quay hoặc động mạch đùi lên tim, đi vào các nhánh động mạch vành b?hẹp. Qua ống thông đó, bác s?có th?đưa bóng vào nong rộng mạch vành ra và sau đó đặt vào lòng mạch một khung giá đ?bằng kim loại (gọi là stent), nhằm mục đích gi?cho lòng mạch không b?hẹp lại. Th?thuật đặt stent mạch vành là một th?thuật tiến hành qua da, ch?cần gây tê tại ch? không cần gây mê. Thời gian th?thuật kéo dài t?45 phút cho đến 120 phút, tùy trường hợp. Ch?định can thiệp động mạch vành qua da cho những bệnh nhân có tổn thương giải phẫu có th?can thiệp được, hoặc những bệnh nhân có nhiều bệnh lý kết hợp khiến cho không th?chịu đựng được một cuộc m?tim.

Phẫu thuật làm cầu nối ch?vành là một phãu thuật nhằm tái thông dòng chảy mạch vành, nh?đó cải thiện dòng máu nuôi cơ tim. Khi phẫu thuật, bác s?s?s?dụng một đoạn động mạch hoặc tĩnh mạch “lành lặn? không b?hẹp t?chính cơ th?của bạn đ?nối t?động mạch ch?đến nhánh mạch vành b?hẹp. Cầu nối này s?đảm đương vai trò vận chuyển máu giàu oxy đến nuôi cơ tim. Trong một cuộc m? phẫu thuật viên có th?làm nhiều cầu nối ch?vành cho tất c?các mạch vành b?hẹp nặng.

Điều tr?nội khoa

Điều tr?nội khoa nhằm hạn ch?tiến triển của bệnh, cải thiện lượng máu nuôi cơ tim. Thầy thuốc có th?cho bạn uống các loại thuốc sau:

Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu như aspirin đ?ngăn ngừa hình thành cục máu đông trong lòng mạch vành

Chẹn beta giao cảm: Thuốc làm chậm nhịp tim, h?huyết áp, giảm nhu cầu oxy cơ tim

Thuốc h?m?máu: làm giảm xơ vữa mạch máu, ngăn ngừa hình thành huyết khối

Nitroglycerin: thuốc làm giảm đau ngực nh?làm giãn mạch vành b?hẹp, tăng cường tưới máu cơ tim

Thuốc ức ch?men chuyển: h?huyết áp, cải thiện chức năng tim

Các thuốc đ?điều tr?các bệnh kèm theo như tăng huyết áp, đái tháo đường?/span>

Thay đổi lối sống

Một lối sống lành mạnh có th?giúp hạn ch?tiến triển của bệnh mạch vành. Các biện pháp thay đổi lối sống bao gồm:

Thay đổi ch?đ?dinh dưỡng: hạn ch?chất béo, đ?ăn mặn, giảm cân nặng

Tập th?dục đều đặn và tăng cường hoạt động th?lực

B?hoàn toàn thuốc lá bao gồm c?việc tránh hít khói thuốc t?người khác (hay còn gọi là hút thuốc lá b?động)

Nhận biết và kiểm soát các yếu t?nguy cơ của bệnh mạch vành: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn m?máu

 

Câu hỏi: Can thiệp động mạch vành là gì? Nong động mạch vành là gì? Đặt stent động mạch vành là gì? Khi nào cần làm? Làm như th?nào? Chuẩn b?ra sao?

Tr?lời:

Can thiệp mạch vành qua da là một k?thuật dùng một loại ống thông nh?(catheter) đ?đưa một bóng nh?vào lòng động mạch vành b?tắc rồi nong và đặt Stent (giá đ? đ?làm tái thông dòng máu. Trái với phẫu thuật bắc cầu nối ch?vành cần m?lồng ngực, can thiệp động mạch vành có th?thực hiện ch?bằng cách m?một l?nh?trên da đ?đưa catheter vào động mạch ?đùi hay c?tay. Người bệnh s?được gây tê tại vùng chọc nên nhìn chung, th?thuật này không gây đau hơn một lần lấy máu làm xét nghiệm. Bệnh nhân vẫn luôn tỉnh táo trong suốt quá trình thực hiện th?thuật. Khi chụp mạch vành, bác sĩ của bạn s?ch?cho bạn động mạch vành b?hẹp/tắc, v?trí tắc nghẽn và mức đ?tổn thương có cần được can thiệp nong và đặt stent hay không. Quá trình thực hiện th?thuật thường được tiến hành trong vòng 1 gi?và phần lớn bệnh nhân có th?v?nhà sau 1 ?2 ngày tính t?khi kết thúc th?thuật.

Chụp và can thiệp nong, đặt stent động mạch vành qua da giải quyết tình trạng hẹp tắc trong động mạch vành, giúp tưới máu cho cơ tim tốt hơn trong mọi điều kiện hoạt động gắng sức của bệnh nhân và do đó, cho phép bệnh nhân có th?hoạt động tr?lại mà không xuất hiện cơn đau thắt ngực. Trong trường hợp nhồi máu cơ tim, cùng với việc điều tr?bằng thuốc tối ưu, th?thuật này là một biện pháp giúp tái tưới máu động mạch vành đ?hạn ch?bớt vùng cơ tim tổn thương do thiếu máu, đồng thời cũng giúp phòng tắc hẹp tái phát, hạn ch?cơn đau thắt ngực tr?lại.

Trước khi chụp hay đặt stent động mạch vành, bác sĩ s?giải thích cho bạn hoặc thân nhân của bạn tại sao cần thực hiện k?thuật này, d?kiến phương pháp tiến hành ra sao và những nguy cơ biến chứng có th?xảy ra trong quá trình thực hiện. Ngày nay, với những tiến b?trong trang thiết b? phương tiện hồi sức và thuốc h?tr? chụp và can thiệp động mạch vành qua da đã an toàn hơn và nguy cơ của nó đã giảm đi rất nhiều. Tuy nhiên nó vẫn là một th?thuật xâm nhập gây chảy máu và có th?xảy ra những nguy cơ nhất định.

Những nguy cơ của th?thuật này bao gồm chảy máu, nhiễm trùng, phản ứng d?ứng với thuốc cản quang s?dụng trong khi chụp, nguy cơ tổn thương mạch máu, đột qu?và suy thận. Ngoài ra, cũng có một t?l?nhất định các stent đã đặt có th?đột ngột b?tắc lại gây ra nhồi máu cơ tim cần phải can thiệp lại hoặc làm cầu nối cấp cứu, thậm chí c?t?vong. Kh?năng xảy ra tai biến hay không ph?thuộc vào rất nhiều yếu t? Theo thống kê của các nghiên cứu lớn trên th?giới, nguy cơ tai biến cần can thiệp cấp cứu hay t?vong liên quan đến k?thuật chụp động mạch vành là khá thấp (ch?1 đến 2%).

Trước khi thực hiện chụp động mạch vành, bạn cần được dùng đầy đ?một s?thuốc như aspirin, clopidogrel,?cũng như cần dừng một s?loại thuốc khác bạn đang dùng như thuốc đái tháo đường nhóm metformin hay coumadin. Bệnh nhân có tiền s?d?ứng với thuốc cản quang có th?phải dùng một s?thuốc chống d?ứng trước th?thuật ít nhất 1 ngày đ?giảm nguy cơ xảy ra phản ứng d?ứng nặng n? Tốt nhất hãy nói cho bác sĩ của bạn biết nếu như bạn b?d?ứng với thuốc nhuộm hay tôm cua.

Bạn cũng s?được dùng một loại thuốc an thần nh?trước khi tiến hành th?thuật đ?giúp thư giãn, tránh cảm giác căng thẳng.

Khi ?trong phòng can thiệp, bạn s?được chuyển lên bàn can thiệp. Chụp và can thiệp động mạch vành có th?được tiến hành qua động mạch vùng bẹn, khuỷu hay c?tay. Vùng làm th?thuật s?được làm sạch và cạo lông, sát khuẩn sạch và ph?vải vô khuẩn xung quanh. Bác sĩ làm th?thuật s?gây tê vùng đó bằng thuốc tê trước khi m?một l?nh?vào lòng động mạch tại vùng đó. Tiếp theo, một ống nh?(được gọi là sheath) s?được đưa vào động mạch. Qua ống này, một catheter dẫn đường đặc biệt s?được đưa vào đ?lái theo động mạch đến động mạch vành. Sau đó, một dây dẫn rất nh?và mỏng được luồn qua ống thông trên đ?đưa đến v?trí tổn thương rồi xuyên qua ch?tắc trong lòng động mạch vành. Tu?thuộc vào tổn thương của động mạch vành, bác s?có th?dùng một bóng nh?đặc biệt đưa vào nong ch?hẹp tắc trong động mạch vành hay không. Qu?bóng này giúp m?ch?tắc bằng cách ép mạnh mảng xơ vữa vào thành mạch làm m?thông động mạch. Có th?cần nong một vài lần tiếp theo với những c?bóng to hơn hay với áp lực cao hơn đ?giảm mức đ?tắc nghẽn. Thông thường, nong động mạch vành bằng bóng có th?làm mức đ?hẹp giảm đi t?20 ?30%. Cuối cùng, một hoặc một vài stent s?được đặt vào v?trí tổn thương đ?giảm t?l?tái hẹp sau can thiệp.

Trong k?thuật đặt stent, một stent được đặt bên ngoài qu?bóng nong gắn trên đầu một dây dẫn đặc biệt. Khi qu?bóng nong được bơm căng s?làm m?stent và ép vào thành động mạch vành. Khi dây dẫn mang qu?bóng được rút ra, stent s?nằm lại trong lòng mạch, có tác dụng như một giá đ?làm cho lòng mạch không co hẹp lại.

Một tiến b?gần đây là s?phát triển của loại stent ph?thuốc có tác dụng làm giảm nguy cơ mảng xơ vữa phát triển tr?lại sau một thời gian. Thuốc được ph?lên các mắt lưới trên stent. Sau khi stent được đưa vào trong động mạch vành, thuốc dần dần được phóng thích vào thành mạch trong vài tuần hoặc vài tháng.

Khi động mạch vành b?tắc ch?được điều tr?với nong bằng bóng đơn thuần, nguy cơ của hẹp tái phát gây triệu chứng (đau ngực tái phát) là khoảng 30%. Nếu đặt stent, nguy cơ này giảm xuống khoảng 20% còn nếu đặt stent ph?thuốc thì nguy cơ tái hẹp ch?còn 5 ?10%. Bác s?làm th?thuật s?giải thích cho thân nhân của người bệnh nên đặt stent thường (không ph?thuốc) hay stent ph?thuốc tùy thuộc vào từng trường hợp c?th?

Bệnh nhân thường được bắt đầu điều tr?trước can thiệp bằng clopidogrel một vài ngày trước khi chụp và đặt stent động mạch vành. Clopidogrel là một thuốc có tác dụng làm giảm kết dính tiểu cầu giống như aspirin. Clopidogrel và những thuốc tương t?cần được dùng ít nhất trong 4 tuần sau đặt stent không bọc thuốc hay 6 đến 12 tháng sau khi đượcđặt stent ph?thuốc đ?d?phòng hình thành huyết khối gây tắc stent.

]]>
//12point.net/chuyen-de-mach-vanh-tim/feed/ 0 1349
Hỏi đáp – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/hoi-dap-suc-khoe/ //12point.net/hoi-dap-suc-khoe/#comments Wed, 15 Jul 2020 09:44:55 +0000 //localhost/bvla/?p=204

Hỏi

Cho em hỏi: “Nước mắt nhân tạo có tr?được mỏi và đau không??/i>  “ngồi nhiều máy tính có dùng được nước mắt nhân tạo không??

Ngọc Quý (1992)

Tr?lời

Chào bạn! Xin giải đáp câu hỏi: Nước mắt nhân tạo có tr?được mỏi và đau không??/b> và “ngồi nhiều máy tính có dùng được nước mắt nhân tạo không??của bạn như sau:

Nước mắt nhân tạo là một loại thuốc dùng cho bệnh khô mắt. Nó giúp cho mắt không b?xốn cộm và nhìn rõ hơn. Do vậy, nước mắt nhân tạo thường dùng cho những người làm việc trong phòng máy lạnh và điều tiết mắt nhiều. Những trường hợp đau nhức mắt do các bệnh lý mắt khác thì nước mắt nhân tạo ít hoặc không có tác dụng. Hiện nay, vẫn chưa thấy báo cáo nào v?tác dụng ph?hay nguy hiểm do nước mắt nhân tạo gây ra, cho nên bạn vẫn có th?s?dụng nước mắt nhân tạo thường xuyên và lâu dài.

Nếu còn băn khoăn thắc mắc v?việc s?dụng nước mắt nhân tạo bạn có th?đến bệnh viện thuộc H?thống Y t?Vinmec đ?nh?s?tư vấn chuyên sâu t?bác sĩ, dược sĩ. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!

Được giải đáp bởi Dược sĩ Đinh Th?M?Hạnh – Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Quốc t?Vinmec Central Park


Hỏi: Thưa Bác s? theo tôi được biết hiện tại đang có dịch sốt xuất huyết, tôi nuôi con nh?nên rất lo lắng. Vậy Bác s?có th?cho tôi biết các dấu hiệu của bệnh và cách điều tr?tại nhà trước khi đưa đến Bệnh viện được không ? Cảm ơn Bác s?

 

Đáp:

Theo TS. BS. Bùi Trí Cường – Khoa bệnh lây đường tiêu hóa – Viện Lâm sàng các bệnh truyền nhiễm Bệnh viện TWQĐ108, người mắc bệnh sốt xuất huyết thường có các biểu hiện lâm sàng sau: Sốt cao đột ngột, liên tục t?2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau thì nghi mắc sốt xuất huyết:

– Biểu hiện xuất huyết có th?như nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm xuất huyết ?dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.

– Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.

– Da xung huyết, phát ban.

– Đau cơ, đau khớp, nhức hai h?mắt.

Nguyên tắc điều tr?khi bệnh nhân khi chưa đến bệnh viện:

– B?sung dịch sớm, đ?bằng đường uống, uống đ?và đúng: oresol; cháo/súp; hoặc nước cháo loãng với muối; nước trái cây (nước dừa, cam, chanh, ?.

– Nếu sốt cao ?38,50C, cho thuốc h?nhiệt, nới lỏng quần áo, lau mát bằng nước ấm. Paracetamol đơn chất, liều dùng t?10 – 15 mg/kg cân nặng/lần, cách nhau mỗi 4-6 gi? Tổng liều paracetamol không quá 60mg/kg cân nặng/24h.

– Không dùng nhóm salicylate (aspirin) và analgin, ibuprofen đ?điều tr?vì có th?gây xuất huyết, toan máu.

Tuy nhiên, mọi bệnh nhân đều cần đến các cơ s?y t?gần nhất (nếu có th? đ?xác định chẩn đoán và hướng dẫn điều tr?ngoại trú.

 

]]>
//12point.net/hoi-dap-suc-khoe/feed/ 8 204