Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net Tận tâm-Chuyên nghiệp-Chất lượng-Tin cậy Wed, 31 May 2023 01:50:29 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=5.9.9 182525769 Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/mot-so-bai-thuoc-tu-cay-thien-ly/ //12point.net/mot-so-bai-thuoc-tu-cay-thien-ly/#respond Wed, 31 May 2023 01:50:29 +0000 //12point.net/?p=12731

SKĐS – Cây thiên lý không ch?cho rau ăn mà còn làm thuốc chữa bệnh. Dưới đây là một s?bài thuốc tr?bệnh t?thiên lý.

1. Đặc điểm và công dụng của cây thiên lý

Cây thiên lý có tên khoa học là Telosma cordata (Burm.f.) Merr., thuộc h?Thiên lý; thường được dùng ch?biến cho các món ăn b?mát trong mùa hè.

Thiên Lý là một loại cây nh? mọc leo, thân hơi có lông, nhiều nhất ?những b?phận còn non. Lá mọc đối, hình tim, khía mép ?khoảng 5-8mm v?phía cuống, đầu lá nhọn, có lông trên các gân lá; phiến lá dài 6-11cm, rộng 4-7,5cm; cuống cũng có lông, dài 12-20 mm. 

Hoa nhiều, màu vàng xanh lục nhạt, thành xim tán, có cuống to, hơi có lông, dài 10-22mm, mang nhiều tán mọc mau, liền với nhau. Hương hoa thơm ngát, nhất là v?đêm, nên có tên là “d?lai hương” (“d?#8221; = đêm, “lai” = đến, “hương” = mùi thơm).

Theo Đông y: Hoa thiên lý có v?ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, bình can, minh mục (sáng mắt), tiêu viêm, tan màng mộng, làm lành vết thương (kích thích vết thương lên da non), an thần, giúp ng?ngon và chữa giun kim. 

Ngoài ra, thiên lý còn có tác dụng giảm đau lưng, giảm mệt mỏi sau một ngày làm việc nặng nhọc hoặc căng thẳng. Lá thiên lý có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, dùng chữa mụn nhọt, vết thương ngoài da l?loét, chữa bệnh trĩ ngoại và  ph?n?b?sa d?con (t?cung). R?có th?s?dụng h?tr?điều tr?chữa tiểu buốt, tiểu ra máu?/span>

2. Những bài thuốc thường dùng t?cây thiên lý

– Tr?tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu rắt, tiểu ra dưỡng trấp (albumin): R?cây thiên lý 30g, sắc lấy nước uống thay trà.

– Cải thiện giấc ng? khó ng? ng?không yên giấc, ng?hay mơ: Hoa thiên lý 30g, hoa nhài 10g, tâm sen 15g. Sắc lấy nước uống trong ngày, cần uống liền 5-7 ngày. Hoặc dùng hoa thiên lý nấu canh với thịt heo nạc hoặc với cá diếc, ăn ngày một lần trong nhiều ngày.

Cũng có th?dùng hoa thiên lý nấu canh cùng lá vông nem, mỗi v?chừng 60g, rửa sạch thái nh?nấu chung thành canh, ăn liên tục 7 ngày là 1 liệu trình, ngh?2 ngày lại tiếp tục 1 liệu trình mới.

– H?tr?điều tr?chóng mặt, hoa mắt: Hoa thiên lý, hoa cúc, mỗi v?12g, lá đinh lăng, rau má mỗi v?8g, ngải cứu 12g rửa sạch, sắc uống ngày một thang, chia làm 3 lần trong ngày. Dùng liền 5-7 ngày.

– Phòng rôm sảy ngày hè, đau nhức xương cốt: Nấu canh hoa thiên lý hoặc xào ăn.

– Chữa bệnh trĩ do nội nhiệt, đại tiện ra máu, rát hậu môn: Lá thiên lý 150g, muối ăn 5g; hái lá thiên lý non và lá bánh t? rửa sạch, giã nh?với muối, thêm chừng 30ml nước cất, lọc qua vải gạc; dùng nước này tẩm vào bông đắp lên ch?dom đã rửa sạch bằng thuốc tím hoặc nước phèn chua, băng lại ; ngày làm 1-2 lần.

– Chữa sa d?con: Cũng dùng như cách chữa trĩ. Với những trường hợp bệnh nh? thông thường sau 3-4 ngày dùng thuốc, là thấy kết qu?

– Chữa viêm kết mạc cấp và mạn tính, viêm giác mạc và viêm kết mạc do sởi: Hoa thiên lý tươi 60-100g, sắc với 250ml nước, chia uống trong ngày.

– Thanh tâm tr?phiền, h?trợ?/i>h?m?máu: Thành phần: Hoa thiên lý 25g khô (50g tươi), gạo t?80g, sinh thạch cao 50g;

+ Cách làm: Sắc thạch cao với 1200ml nước, đun cạn còn 800ml, b?bã, chắt lấy nước thuốc,; cho gạo vào nấu cháo, khi cháo chín thì cho hoa thiên lý vào, đun sôi lại là được.

+ Công dụng: Thanh nhiệt giải độc, đặc biệt thích hợp với những người b?bệnh động mạch vành tim, viêm khớp do phong thấp, m?máu cao và hội chứng mãn kinh ?người cao tuổi…

]]>
//12point.net/mot-so-bai-thuoc-tu-cay-thien-ly/feed/ 0 12731
Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/nhung-cong-dung-dac-biet-cua-canxi-voi-co-the-con-nguoi/ //12point.net/nhung-cong-dung-dac-biet-cua-canxi-voi-co-the-con-nguoi/#respond Thu, 16 Mar 2023 04:06:40 +0000 //12point.net/?p=12465

SKĐS – Phần lớn chúng ta biết đến canxi vì nó là một khoáng chất giúp xây dựng và phát triển h?thống xương chắc khỏe. Thật ra canxi còn có nhiều công dụng khác đặc biệt đối với cơ th?con người.

Ngoài công dụng đối với h?xương, canxi còn có nhiều công dụng khác đặc biệt đối với cơ th? Nó rất cần thiết cho hoạt động của các dây thần kinh, cơ bắp, chuyển hoá của t?bào và quá trình đông máu. Nó cũng có vai trò quan trọng trong việc gi?cho một trái tim khỏe mạnh.

Vậy, canxi có những vai trò gì đối với cơ th?con người? Nếu cơ thể thiếu canxi s?có những tác động bất lợi gì và cách b?sung canxi th?nào là an toàn và hiệu qu?

1. Vai trò của canxi đối với cơ th?con người

Canxi là một loại khoáng chất có vai trò rất quan trọng trong cơ th?con người. Trong cơ th?canxi chiếm 1,5 – 2% trọng lượng cơ th?người, 99% lượng canxi tồn tại trong xương, răng, móng và 1% trong máu.

Canxi kết hợp với phospho là thành phần cấu tạo cơ bản của xương và răng, làm cho xương và răng chắc khỏe. Ngoài ra, canxi còn cần cho quá trình hoạt động của thần kinh cơ, hoạt động của tim, chuyển hoá của th?bào và quá trình đông máu.

Đối với tr?nh? canxi s?giúp tr?cao lớn, tăng cường cho kh?năng miễn dịch và tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ th?

Đối với người trưởng thành, canxi giúp xương chắc khỏe, giúp phòng ngừa loãng xương, giảm tình trạng đau nhức và khó khăn trong vận động, làm nhanh lành các vết nứt gãy trên xương. Canxi còn cần thiết cho hoạt động của tim và sức khỏe thần kinh, tinh thần và trí nh?ổn định.

2. Thiếu canxi có th?gây bệnh gì?

Thiếu canxi trong khẩu phần, hấp thu canxi kém và/hoặc mất quá nhiều canxi dẫn đến tình trạng rối loạn khoáng hoá tại xương. Thiếu canxi mạn tính (do hấp thu canxi kém ?ruột non, do khẩu phần ăn không đ?canxi? là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến giảm mật đ?xương, gây bệnh loãng xương ?người lớn và còi xương ?tr?em.

Ảnh hưởng của của thiếu canxi s?dẫn đến những nguy cơ: Thiếu xương (mật đ?khoáng của xương thấp hơn bình thường); Loãng xương (mật đ?xương rất thấp); Tăng nguy cơ gãy xương

Canxi tham gia trực tiếp cấu thành h?xương và răng ?tr? Vì vậy, nếu không được cung cấp đầy đ?canxi, tr?s?b?chậm lớn, suy dinh dưỡng, xương nh?và yếu d?dẫn đến bệnh còi xương, chất lượng răng kém, d?sâu răng và răng mọc không đều.

Canxi cũng rất quan trọng với h?thần kinh của tr?em. ?những tr?b?thiếu canxi thường có biểu hiện khóc đêm, hay giật mình và d?nổi cáu.

?người lớn, ngoài nguy cơ loãng xương, thiếu canxi kéo dài cơ tim s?co bóp yếu, khi làm việc d?mệt và hay vã m?hôi. ?người già, thiếu canxi d?bị suy nhược thần kinh, tinh thần không ổn định, đau đầu, suy giảm trí nhớ?/span>

Canxi trong máu giảm thì cơ th?phải huy động canxi t?xương vào máu đ?tham gia các quá trình chuyển hóa, gây triệu chứng đau nhức các xương đặc biệt các xương dài ?tr?đang tuổi phát triển, ngoài ra có th?gây tình trạng mất ng? tính tình nóng nảy. Thiếu canxi lâu dài cũng có th?dẫn tới những bệnh lý nghiêm trọng như tăng huyết áp, ung thư ruột.

Một s?biểu hiện thiếu canxi bao gồm:

  • Thường xuyên bị chuột rút
  • Răng vàng hơn
  • Hay b?chóng mặt, tê nhức hoặc đau xương
  • Gặp các vấn đ?v?đại tràng
  • Móng tay yếu và d?gãy
  • Mất xương
  • Loãng xương
  • Có nguy cơ b?co giật hoặc co thắt cơ, mất ngủ?/span>

3. Cơ th?chúng ta cần bao nhiêu canxi mỗi ngày?

Nhu cầu can xi khác nhau theo lứa tuổi và tình trạng sinh lý. Những đối tượng có nhu cầu canxi cao là tr?nh?dưới 5 tuổi, tr?trong giai đoạn dậy thì. 

Ph?n?mang thai, nuôi con nh?và người cao tuổi cũng có nhu cầu canxi cao hơn người bình thường. Khi có thai người m?cần lượng canxi cao vì phải cung cấp canxi cho thai nhi. Thời k?nuôi con bú, người m?cũng cần nhiều canxi đ?cung cấp canxi cho con qua sữa m?

Đối với người cao tuổi do quá trình hủy xương mạnh hơn quá trình tạo xương và lượng canxi b?mất qua nước tiểu tăng lên, đặc biệt trong giai đoạn mãn kinh nên nhu cầu can xi trong khẩu phần cũng cao hơn. Do đó cần phải cung cấp đầy đ?canxi đ?phòng tránh loãng xương.

Nhu cầu canxi theo lứa tuổi:

  • Nhu cầu canxi ?tr?t?6-11 tháng là 400mg/ngày
  • Tr?em 1-2 tuổi là 500mg/ngày
  • Tr?3-5 tuổi là 600mg/ngày
  • Tr?6-7 tuổi là 650mg/ngày
  • Tr?8-9 tuổi là 700mg/ngày
  • Tr?10-19 tuổi và người ?70 tuổi là 1000mg/ngày
  • Người trưởng thành 20-49 tuổi và nam giới 50-69 tuổi là 800mg/ngày
  • N?giới 50-69 tuổi là 900mg/ngày
  • Ph?n?có thai là 1200mg/ngày
  • Ph?n?cho con bú là 1300mg/ngày

4. Cách b?sung canxi an toàn và hiệu qu?/b>

Cách b?sung canxi là thông qua thực phẩm chúng ta ăn hằng ngày hoặc dùng thuốc b?sung canxi. Tuy nhiên, cách an toàn và hiệu qu?nhất là b?sung canxi thông qua ch?đ?ăn uống, không nên tùy tiện uống thuốc b?sung canxi.

Ch?uống thuốc b?sung canxi trong trường hợp thiếu canxi cao. Những trường hợp dưới đây thường ăn thiếu những chất giàu canxi, có th?phải b?sung canxi bằng thuốc theo ch?định của bác sĩ:

– Người ăn chay, đặc biệt là ăn chay trường.

– Người có biểu hiện không dung nạp lactose và ít uống sữa.

– Người có ch?đ?ăn nhiều thịt hay muối, khiến cơ th?thải ra nhiều canxi b?loãng xương.

– Người mắc bệnh phải dùng corticosteroid kéo dài.

– Người mắc bệnh đường tiêu hóa không hấp thu canxi như viêm ruột hay bệnh Celiac.

5. Thừa canxi có hại không?

Đối với biện pháp b?sung canxi qua thực phẩm, rất hiếm gặp các trường hợp thừa canxi trong máu hay tích tr?thừa trong mô do tiêu th?quá nhiều canxi do lượng canxi khi ăn vào dư thừa, canxi s?được bài tiết ra khỏi cơ th?

Tuy nhiên đối với các trường hợp dùng thuốc canxi liều cao, kéo dài s?khiến cơ th?t?giảm hấp thu hoặc khi canxi b?sung nhiều quá đến mô mềm, đến mạch máu làm ảnh hưởng xấu đến các bệnh lý v?mạch.

Thừa canxi do uống b?sung canxi có th?dẫn đến một s?tác dụng ph?như gây: Sỏi thận, tăng canxi huyết và suy thận, giảm hấp thu các khoáng chất cần thiết khác như sắt, kẽm, magiê và phospho. Vì vậy, cần lưu ý, ch?uống b?sung canxi theo đúng ch?định của bác sĩ.

6. Các biện pháp phòng chống thiếu canxi

Đ?cung cấp đ?canxi cho cơ th? ngay t?lúc mới sinh, tr?cần được bú m?đầy đ? Giai đoạn tr?bắt đầu ăn dặm (t?5 – 6 tháng), bên cạnh việc cho tr?bú sữa m? cần lưu ý ch?biến những thực phẩm giàu canxi trong thực đơn của tr? Khi đến tuổi dậy thì và trưởng thành, các thực phẩm giàu canxi vẫn cần được ưu tiên trong ch?đ?ăn hàng ngày.

Thực hiện ch?đ?ăn đa dạng các loại thực phẩm, s?dụng thực phẩm giàu canxi như: tôm, cua, cá, cá ăn c?xương, ốc, vừng, đậu nành, mộc nhĩ, rau ngót, trứng, đặc biệt là lòng đ?trứng, các loại sữa và ch?phẩm t?sữa?/span>

Ch?đ?ăn cần cung cấp đ?protein. Nếu ch?đ?ăn có quá nhiều protein so với nhu cầu khuyến ngh?s?làm cho cơ th?tăng nguy cơ thiếu canxi. Khẩu phần ăn có quá nhiều protein s?tăng đào thải canxi qua đường tiết niệu và làm tăng nguy cơ sỏi thận. Hạn ch?uống cà phê, rượu và muối vì những chất này thường kìm hãm kh?năng hấp thu canxi.

S?dụng các thực phẩm có b?sung canxi trong trường hợp b?thiếu canxi cao theo ch?định của bác sĩ.

Vitamin D giúp điều hòa hàm lượng canxi trong máu và xương, giúp cơ th?hấp th?canxi tốt hơn. Vì vậy, bên cạnh việc b?sung thực phẩm giàu canxi, chúng ta cần lưu ý lựa chọn các loại thực phẩm giàu vitamin D như: hải sản, trứng, sữa… trong bữa ăn đ?cung cấp vitamin D cho cơ th?

Bên cạnh đó, hằng ngày nên dành ít nhất 10 – 20 phút đ?tắm nắng vào buổi sáng (vào 9h – 9h30 sáng mỗi ngày) đ?giúp cơ th?hấp th?được nhiều Vitamin D qua da. Trong khẩu phần ăn cần lưu ý có đ?dầu m?đ?vitamin D được hấp thu qua đường tiêu hóa tốt hơn.

Tham khảo hàm lượng canxi (mg) trong 100g thức ăn ăn được:

  • ?Trong 100g rau dền cơm có chứa 341mg canxi
  • ?Trong 100g sữa bột tách bơ có chứa 1.400mg canxi
  • ?Trong 100g rau cần ta có chứa 310mg canxi
  • ?Trong 100g tôm đồng có chứa 1.120mg canxi
  • ?Trong 100g rau đay có chứa 182mg canxi
  • ?Trong 100g pho mát có chứa 760mg canxi
  • ?Trong 100g rau ngót có chứa 169mg canxi
  • ?Trong 100g lòng đ?trứng vịt có chứa 146mg canxi
  • ?Trong 100g rau muống có chứa 100mg canxi
  • ?Trong 100g cua b?có chứa 141mg canxi
]]>
//12point.net/nhung-cong-dung-dac-biet-cua-canxi-voi-co-the-con-nguoi/feed/ 0 12465
Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/toi-thuoc-quy-phong-chua-nhieu-benh/ //12point.net/toi-thuoc-quy-phong-chua-nhieu-benh/#respond Thu, 12 Jan 2023 08:12:52 +0000 //12point.net/?p=12260

SKĐS – Tỏi là một loại gia v?vừa làm cho món ăn thêm hương v? ngon miệng… vừa là một v?thuốc quý giúp phòng chữa nhiều bệnh tật.

Theo sách ‘Những cây thuốc và v?thuốc Việt Nam’ của GS.TS. Đ?Tất Lợi, tỏi có tên khoa học là Allium sativum L.; thuộc h?Hành Alliaceae.

C?tỏi mà ta vẫn dùng làm gia v?là dò của cây tỏi.

Trong tỏi chứa phần lớn tinh dầu (100kg tỏi chứa 60g-200g tinh dầu). Thành phần ch?yếu của tỏi là allicin, một hợp chất sunfua có tác dụng diệt vi khuẩn rất mạnh đối với vi trùng Staphyllococcus, thương hàn, phó thương hàn, l? vi trùng t? trực khuẩn sinh bệnh bạch hầu…

Trong đông y, tỏi v?cay, tính ôn, hơi có độc, vào hai kinh can và v?#8230; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa băng đới (các bệnh liên quan đến ph?khoa), trùng tích (tr?giun sán, tiêu tích tr?do ký sinh trùng gây ra ?đường tiêu hóa), tiêu nhọt, hạch ?phổi, tiêu đờm, đầy chướng, đại tiểu tiện khó khăn, t?lỵ?/span>

Cách dùng và liều dùng

H?tr?chữa l?amip hay l?trực trùng: Lấy tỏi giã nát ngâm với nước sôi đ?nguội với t?l?5% hoặc 10%. Ngâm 1-2 gi?lọc qua gạc lấy dung dịch.

Một hai ngày đầu, thụt dung dịch 5% (100ml), sau đó dùng dung dịch 10%. Mỗi ngày thụt một lần, có th?đồng thời uống 6g tỏi chia làm 3 lần, uống trong ngày. Thời gian điều tr?5-7 ngày cho kết qu?rất rõ rệt.

Ngoài công dụng chữa l? nước tỏi 10% còn dùng chữa các vết thương có m? tr?giun kim (thụt phối hợp với lòng đ?trứng gà), chữa viêm ph?quản mạn tính, ho gà, tăng huyết áp (do gây giãn mạch).

H?tr?chữa tăng huyết áp: Ngày uống 20-50 giọt cồn tỏi 1/5 với cồn 60 đ?(chia làm 2-3 lần uống). Nếu dùng quá liều, huyết áp s?tăng.

Một s?bài thuốc h?tr?chữa bệnh t?tỏi

DS. Đ?Bảo (Trung tâm Y t?quận Tây H? Hà Nội) giới thiệu một s?bài thuốc h?tr?chữa bệnh s?dụng tỏi như sau:

Chữa viêm ruột, kiết l? Tỏi 20g, rau sam 40g, rửa sạch, giã nát, thêm nước sôi đ?nguội, lọc, thêm đường, uống làm một lần trong ngày.

Hoặc tỏi 15 – 20g, đốt cháy tồn tính, tán nh? uống với nước chè làm hai lần trong ngày.

Chữa bong gân: Tỏi 1 c? lá và hoa vòi voi 30g, muối ăn 10g. Tất c?giã nát, đắp, băng lại.

Chữa cảm cúm, đau đầu: Một vài nhánh tỏi đập giập nấu với nhiều loại lá thơm như s? lá bưởi, cúc tần, bạc hà… đến sôi, rồi xông cho ra m?hôi.

H?tr?chữa sốt rét: Tỏi 6 – 7 c?nửa đ?sống, nửa nướng chín, giã nát, trộn đều, thêm nước, gạn uống hết trong ngày.

H?tr?chữa ho lâu ngày, khó th?/b>: Tỏi 2 – 3 c? bóc v? giã đắp vào lòng bàn chân, băng lại trước khi đi ng? Hôm sau, tháo b? rửa chân. Tiếp tục đắp thêm 2 – 3 tối.

Chữa đau nhức răngĐặt một nhánh tỏi lên ch?răng đau, cắn nh?cho nát, đ?yên khoảng 1 gi?

Một s?nghiên cứu cũng cho thấy ăn tỏi thường xuyên có th?phòng được các bệnh v?tim mạch, bệnh d?dày… V?cách s?dụng tỏi các nghiên cứu cũng khuyến ngh?mọi người nên s?dụng tỏi trong bữa ăn hàng ngày với mức đ?vừa phải, nhằm tăng cường h?miễn dịch t?nhiên cho cơ th?

Lưu ý: Tuy tỏi rất tốt cho sức khỏe nhưng không nên lạm dụng, ăn quá nhiều, ăn lúc đói có th?gây đau d?dày, trào ngược d?dày thực quản, tăng nguy cơ chảy máu, ?nóng?/span>
]]>
//12point.net/toi-thuoc-quy-phong-chua-nhieu-benh/feed/ 0 12260
Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/3-loai-rau-cu-phong-chong-cao-huyet-ap-dau-dau-trong-mua-lanh/ //12point.net/3-loai-rau-cu-phong-chong-cao-huyet-ap-dau-dau-trong-mua-lanh/#respond Mon, 12 Dec 2022 09:39:22 +0000 //12point.net/?p=12177

SKĐS – Ngoài công dụng làm thức ăn, một s?loại rau c?ch?lực trong mùa đông như cải cúc, hành tây, cà rốt?còn là một v?thuốc có lợi trong việc phòng chống cao huyết áp…

1.Cải cúc

Cải cúc còn có tên là “cúc tần ô”, “rau cúc”.

Tên khoa học là Chrysanthemum coronarium L., thuộc h?Cúc (Asteraceae). Cải cúc có th?dùng đ?ăn sống như xà lách, trộn dầu giấm, nấu canh, ăn lẩu…

Theo Đông y, cải cúc v?cay ngọt, tính bình; vào các kinh can, ph? t?và v? có tác dụng dưỡng tâm, nhuận ph? tiêu viêm, b?gan mát huyết, tr?ho; dùng trong các trường hợp như ho nhiều đờm, phiền nhiệt, nhức đầu, cao huyết áp, mất ng? viêm d?dày, viêm ruột và đi l?

Trong dân gian, cải cúc được xem như loại rau khai v? giúp ăn ngon, tốt cho tiêu hóa, tr?đờm, tán phong nhiệt.

 Canh cải cúc có tác dụng b?t? lợi tiêu hóa. Đối với người bụng lạnh đau, thoát v? sa trực tràng, có th?s?dụng như biện pháp h?tr?trong điều tr? Đối với người t?v?hư nhược, thức ăn tích tr? bụng sườn đầy trướng, ăn uống kém, dùng cải cúc thường xuyên có tác dụng tr?liệu nhất định.

Kết qu?nghiên cứu hiện đại cho thấy cải cúc có chứa tinh dầu và choline có tác dụng giảm ho tiêu đờm, tr?hôi miệng, nhuận tràng thông tiện, thích hợp với người b?cao huyết áp kèm theo đau đầu.

 Cách dùng như sau:

-Nước ép cải cúc: Cải cúc tươi 300g, rửa sạch, giã nát, ép lọc lấy nước cốt, ngày uống 2 lần, mỗi lần 20-30 ml.

-Canh cải cúc lòng trắng trứng gà: Cải cúc tươi 300g, trứng gà 3 qu? cải cúc rửa sạch, gia v?vừa đ? nấu đến khi rau gần chín; đập trứng gà, lấy lòng trắng (không dùng lòng đ?, đun thêm vài phút cho trứng chín. Dùng thường xuyên có tác dụng điều hòa huyết áp và phòng ngừa nhức đầu, chóng mặt.

2. Cà rốt phòng bệnh cao huyết áp

Trong y học c?truyền, t?nhiều th?k?trước, các thầy thuốc đã s?dụng cà rốt đ?thay th?một s?v?thuốc b?quý hiếm dùng trong trường hợp suy nhược cơ th? ăn uống kém, mệt mỏi, cần hồi phục sức khỏe sau khi ốm dậy.

Theo Đông y, cà rốt có v?cay ngọt, tính bình, không độc, lợi v?kinh ph?và t? có tác dụng khoan trung h?khí, yên ngũ tạng, tăng cường tiêu hóa, chữa các chứng suy dinh dưỡng, t?l?lâu ngày.

Trong Tây y, giá tr?chữa bệnh của cà rốt gắn liền với hàm lượng caroten – nguồn vitamin A, tăng cường th?lực, tăng cường sức đ?kháng, tốt cho tiêu hóa, phòng ngừa cảm cúm và các bệnh nhiễm trùng. Cà rốt còn có công dụng làm bền thành mạch, điều chỉnh rối loạn lipit máu, ổn định huyết áp. 

Cách dùng như sau:

-Cà rốt tươi, ép lấy nước uống, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 100ml.

3. Hành tây

Hành tây là loại rau rất giàu chất dinh dưỡng. Tại một s?nước Âu M? hành tây được tôn vinh là “N?hoàng của các loài rau”. Ngoài ra, hành tây còn được dùng làm thuốc, c?trong Đông y và Tây y.

Theo Đông y, hành tây có v?cay ngọt, tính bình, không độc, vào 3 kinh tâm, t? can; có công dụng kiện t?v? giải độc, tr?đờm, hoạt huyết, ch?huyết (cầm máu); ch?tr?bệnh mạch vành tim, đái tháo đường, kém ăn, viêm ruột, tiêu chảy, viêm da, ph?n?viêm âm đạo…

Các kết qu?nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy: Hành tây có tác dụng h?m?máu, chống ngưng tập tiểu cầu, chống ung thư và h?đường huyết. Hành tây còn có tác dụng tiêu tán ?huyết, có th?h?tr?điều tr?và phòng ngừa xơ vữa động mạch. Thường xuyên s?dụng có tác dụng tốt đối với người mắc bệnh mạch vành tim.

Có th?dùng hành tây 200-300g, xào chín ăn.

Hoặc hành tây luộc: C?hành tây rửa sạch, chần qua nước sôi, vớt ra trộn với xíu muối cho vừa miệng, ăn hàng ngày.

Công dụng: Giảm nh?các chứng trạng bệnh lý trong bệnh cao huyết áp, d?phòng tai biến xuất huyết não…

]]>
//12point.net/3-loai-rau-cu-phong-chong-cao-huyet-ap-dau-dau-trong-mua-lanh/feed/ 0 12177
Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/atiso-vi-thuoc-bo-mat-giai-doc-gan-nhung-dung-the-nao-cho-dung/ //12point.net/atiso-vi-thuoc-bo-mat-giai-doc-gan-nhung-dung-the-nao-cho-dung/#comments Mon, 05 Dec 2022 09:20:35 +0000 //12point.net/?p=12158

SKĐS – Atisô là một loại thảo dược với nhiều công dụng quý, đặc biệt đối với hoạt động chức năng của gan, mật, thận… có tác dụng giải độc gan. Tuy nhiên không vì th?mà lạm dụng loại thảo dược này s?gặp nhiều phản ứng bất lợi cho sức khỏe người dùng.

Atisô được s?dụng rất nhiều dạng như dùng tươi, khô, làm trà, nấu cao và dùng trong nhiều bài thuốc đông y.

Atisô có v?ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng b?gan, thận, mát gan, lợi mật, lọc máu, lợi tiểu; thường dùng chữa chứng bệnh vàng da, sỏi mật, nhiễm độc, thấp khớp, thống phong, phù thũng, đái tháo đường, lợi sữa cho ph?n?sau sinh?/span>

Hoa atisô tươi có 81% nước, 3,15% protein, 0,30% lipid, 15,50% glucid, ngoài ra còn có mangan, phosphor, sắt, và vitamin A, B, C, cung cấp 50-75 calo?/span>

Atisô có công năng lợi tiểu, làm tăng s?bài tiết urê, acid uric, cholesterol qua thận tiết niệu, vì vậy atisô được s?dụng tốt cho người b?bệnh gút, huyết áp, tim mạch, gan nhiễm mỡ?/span>

Trà atisô h?trợ giải độc gan

Atisô là một loại thảo dược có tác dụng giải độc gan, khá phù hợp đ?s?dụng cho các đối tượng gan phải hoạt động nhiều, rối loạn lipid máu, vàng da, viêm thận, xơ vữa động mạch, người hút thuốc, uống rượu, làm việc trong môi trường ô nhiễm, người b?viêm loét d?dày, tá tràng?/span>

Tuy nhiên, nếu lạm dụng quá nhiều hoặc dùng liên tục atisô, người dùng có th?gặp một s?bất lợi sau:

– B?chướng bụng: Do tác dụng tiết mật và co thắt túi mật đ?đẩy mật t?gan xuống ruột của atiso, nên nếu dùng quá thường xuyên hoặc mỗi lần dùng quá nhiều có th?gây co thắt toàn b?cơ trơn của đường tiêu hóa, gây đầy hơi, sau một thời gian dài uống atisô quá nhiều.

 Đại tiện phân lỏng: Do atisô tính lạnh nên những người có cơ địa t?v?hư hàn khi s?dụng nhiều atiso s?gặp tình trạng ăn uống , đại tiện phân lỏng nát.

Liều lượng thích hợp khi dùng atisô dưới dạng trà là 10 ?20g/ngày dưới dạng tươi, hoặc 5 ?10g/ngày với dạng khô.

Sắc nước uống, chia đều ra nhiều lần trong ngày.

Một s?món ăn bài thuốc có s?dụng atisô

– Actisô còn là một loại rau xanh ăn b?dưỡng và là v?thuốc rất quý chữa một s?bệnh liên quan đến chức năng gan, thận hiệu qu?

Bông tươi atisô là loại rau cao cấp thường dùng nấu canh thịt, hầm xương hoặc luộc, ăn c?cái và nước.

Khi dùng atisô phải rửa sạch bằng nước nhiều lần, vì trong bông, lá có nhiều lông nhung d?bám bụi cát, cũng như thuốc bảo v?thực vật.

-Chữa gan yếu, phục hồi chức năng gan, giúp cơ th?giải độc: Hoa atisô 50g, gan lợn 100g, cho thêm gia v?vừa đ?hầm ăn tuần vài lần.

H?tr?chữa bệnh v?gan như viêm gan, vàng da, viêm thận tiết niệu: Lá atisô tươi 100g hoặc khô 20g nấu uống. Tác dụng: Nhuận trường và lọc máu.

-Chữa tiêu khát: Hoa atisô 50g, ý dĩ 50g, lách lợn 150g, gia v?vừa đ? Hoa atisô, ý dĩ, giã nh? lá lách lợn rửa sạch, thái miếng, cho tất c?vào bát to, nêm gia v?vào trộn đều, đem hấp cách thủy. Ăn ngày 1 lần.

Kiêng k? Atisô tính hàn, ăn vào rất mát nhưng không nên s?dụng nhiều cho người t?v?hư hàn hoặc đang b?tiêu chảy.

]]> //12point.net/atiso-vi-thuoc-bo-mat-giai-doc-gan-nhung-dung-the-nao-cho-dung/feed/ 3 12158 Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/6-cach-dung-gung-de-ngan-ngua-ho-va-cam-lanh/ //12point.net/6-cach-dung-gung-de-ngan-ngua-ho-va-cam-lanh/#comments Mon, 21 Nov 2022 07:43:26 +0000 //12point.net/?p=12114

SKĐS – Gừng có kh?năng chống viêm, kháng khuẩn nên có th?làm dịu nhanh cơn ho, cải thiện tình trạng viêm, sưng tấy tại c?họng…

Trong đông y, gừng có tính ấm, v?cay, có tác dụng kh?phong tán hàn, gi?ấm cơ th? đào thải độc t? chữa đau đầu, h?sốt, làm tiêu đờm?có tác dụng tốt với chứng cảm lạnh; đẩy nhanh quá trình lành tổn thương, giúp giảm đau, giảm ngứa họng.

Bên cạnh đó, gừng chứa nhiều chất có tác dụng tăng cường sức đ?kháng, cải thiện h?miễn dịch như zingiberol, capsaicin, zingiberene, methyheptenone, borneol?Những chất này cũng giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, đẩy lùi bệnh tật?/span>

1. Trà gừng

Cách làm:

  • Lấy một c?gừng tươi, gọt v? cắt thành lát mỏng
  • Cho lát gừng vào cốc hoặc bát nước sôi, đậy lại ngâm trong 10 phút
  • Uống khi nước còn ấm.

Đ?d?uống hơn, bạn có th?cho thêm một chút mật ong hoặc đường.

Tác dụng:

Làm dịu c?họng, giảm ngứa rát khó chịu, giảm ho.

2. Bột gừng

Một cách khác đ?s?dụng gừng là nghiền thành bột mịn. Bạn có th?thêm bột gừng vào thức ăn trong khi nấu đ?có được lợi ích sức khỏe trong mỗi bữa ăn.

Gừng chứa gingerols giúp điều tr?cảm lạnh thông thường. Tiêu th?nó hàng ngày s?có tác dụng đối với cảm lạnh và ho.

3. Gừng và mật ong

Chuẩn b?

  • Gừng
  • Mật ong

Thực hiện:

  • Gừng b?v? rửa sạch, đ?ráo nước, thái lát.
  • Đun sôi nước, cho gừng vào.
  • Tiếp tục đun sôi với lửa nh?khoảng 10 phút thì cho thêm một thìa cà phê mật ong và nước cốt của ½ qu?chanh vào.
  • Đun sôi lại. Uống khi nước còn ấm.

Tác dụng: C?mật ong và gừng đều có đặc tính chống oxy hóa. S?kết hợp gừng và mật ong được s?dụng t?lâu đ?điều tr?các vấn đ?như cảm lạnh và ho. Hơn nữa, hỗn hợp này s?làm dịu cơn đau họng và giảm đau, giảm viêm.

4. S?và gừng

Chuẩn b?

  • Một c?gừng
  • S?khô hoặc tươi

Thực hiện:

  • Gừng b?v? rửa sạch với nước, đ?ráo, thái mỏng.
  • Đun sôi nước, cho gừng và s?vào, ngâm trong vài phút và thêm mật ong nếu cần.
  • Uống khi còn ấm.

Tác dụng:

S?cũng giống như gừng có đặc tính chống viêm và chống nấm. C?hai thành phần này kết hợp với nhau có tác dụng như một phương thuốc tr?ho và cảm lạnh.

Gừng chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao giúp tăng cường h?thống miễn dịch đ?ngăn ngừa bệnh tật. Bằng cách tạo ra hỗn hợp gừng- s?và s?dụng hàng ngày có th?cung cấp cho cơ th?các chất dinh dưỡng cần thiết đ?cơ th?khỏe hơn một cách t?nhiên.

5. Gừng và chanh

Chuẩn b?

  • Gừng tươi
  • Nước cốt chanh

Thực hiện:

  • Gừng b?v? rửa sạch với nước, đ?ráo, thái mỏng.
  • Cho nước vào gừng, đun sôi.
  • Thêm một ít nước cốt chanh vào.
  • Uống khi nước còn ấm.

Tác dụng:

Chanh làm giảm đau nhức và giúp loại b?chất nhầy. Trong khi gừng giúp giải phóng độc t?khỏi cơ th?đ?chống lại nhiễm trùng.

Vitamin C trong chanh giúp bảo v?t?bào khỏi tác hại của các gốc t?do. Do đó, chanh là một dược liệu b?sung tốt cho các bữa ăn và đ?uống nóng, đặc biệt là trong những tháng mùa đông. Gừng nổi tiếng với đặc tính làm ấm và h?tr?tuần hoàn lành mạnh, giúp giảm ngứa, rát do viêm họng.

6. Kẹo ngậm gừng

Nếu việc nhai gừng sống hơi khó đối với bạn, bạn luôn có th?chọn kẹo ngậm hoặc kẹo gừng. Chúng có v?cay, nóng của gừng nhưng cũng có v?ngọt của đường. Nên ăn 2-3 viên kẹo mỗi ngày đ?đạt hiệu qu?tốt nhất và giảm ho.

]]>
//12point.net/6-cach-dung-gung-de-ngan-ngua-ho-va-cam-lanh/feed/ 2 12114
Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/huong-dan-suc-khoe-cho-nguoi-benh-tang-huyet-ap/ //12point.net/huong-dan-suc-khoe-cho-nguoi-benh-tang-huyet-ap/#respond Wed, 26 Oct 2022 07:51:57 +0000 //12point.net/?p=12021

CNĐD. TRƯƠNG TH?NGỌC BÍCH – KHOA NỘI TIM MẠCH

I. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN Đ?TĂNG HUYẾT ÁP:

Theo khuyến cáo của t?ch?y t?th?giới tăng huyết áp khi: HA tâm thu ≥?40 mmHg và / hoặc HA tâm trương ≥?0 mmHg. Với ít nhất 2 lần khám khác nhau, mỗi lần khám đo HA ít nhất 2 thời điểm khác nhau.

Chẩn Đoán Tăng Huyết Áp:

PHÂN Đ?TĂNG HUYẾT ÁP: theo Hiệp hội tăng huyết áp Quốc t?ISH năm 2020

II. TRIỆU CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP CẦN ĐẾN GẶP BÁC SĨ:

Kiểm tra huyết áp thường xuyên nếu huyết áp tăng cao và kèm theo một s?biểu hiện:

  • Đau đầu d?dội.
  • Choáng và chóng mặt.
  • Hoa mắt, ù tai, mất thăng bằng
  • Đau tức ngực, khó th? tim đập nhanh.
  • Vết máu trong mắt hoặc xuất huyết kết mạc.
  • Tầm nhìn m?( suy giảm th?lực)
  • Mặt đ?bừng, buồn nôn, ói mửa.
  • Tê hoặc ngứa ran các chi
  • Chảy máu cam, tiểu ra máu
  • Mất ng? suy nhược cơ th?

III. HƯỚNG DẪN SỨC KHO?CHO NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP :

A. Điều tr?không dùng thuốc:

1 . Ch?đ?dinh dưỡng hợp lý:

Ăn giảm muối:

+ Mỗi ngày, lượng muối cần thiết cho mỗi người là <5 gam.

+ Ước tính lượng muối trong một s?gia v?

Các biện pháp đ?giảm ăn muối:

  • Cho bớt muối khi ch?biến thức ăn
  • Chấm nh?tay
  • Giảm ngay đ?mặn ( giảm ăn thực phẩm nhiều muối)

2 . Thay đổi lối sống:

a. Không hút thuốc lá/ thuốc lào:

b . Hạn ch?uống rượu bia:

  • Không uống hơn 2 đơn v?rượu/ ngày đối với nam. Không uống hơn 1 đơn v?rượu/ ngày đối với n?và uống trên 5 ngày/tuần.
  • Không uống rượu bia không rõ nguồn gốc.

Một đơn v?rượu được tính bằng:

3 . Gi?cân nặng hợp lý: Người bệnh thừa cân, béo phì nên thực hiện giảm cân và điều chỉnh cân nặng v?mức hơp lý bằng ch?đ?ăn giảm calo.

4 . Tăng cường hoạt động th?lực:

  • Giai đoạn khởi động: 5-10 phút, làm ấm người, động tác đơn giản, d? cường đ?thấp đ?ấm lên t?t?và d?co duỗi khi vào bài tập vận động. Khởi động các khớp t?đầu, c? tay, hông, đầu gối, c?chân.
  • Giai đoạn tập luyện: Thực hiện các bài tập vận động t?20-30 phút
  • Giai đoạn làm nguội: 5-10 phút.Đây là giai đoạn thư giãn, th?lỏng cơ th?sau giai đoạn tập luyện, các động tác chậm đ?cơ th?dần dần v?trạng thái ban đầu.

5 . Giảm căng thẳng.

6 . Đo huyết áp thường xuyên:

  • Ít nhất một lần/ ngày
  • Có th?dùng máy đo huyết áp điện t?
  • Nếu có dấu hiệu bất thường: đau đầu, khó th? chóng mặt, buồn nôn?kiểm tra HA-> đến cơ s?y t?

B . Dùng thuốc đúng cách:

  • Tuân th?điều tr?strong>.
  • Uống đúng thuốc, đ?liều, đều đặn.
  • Không t?ý ngừng thuốc, đổi thuốc, tăng giảm liều.
  • Không t?ý mua thuốc v?điều tr?
  • Khám lại theo lịch hẹn của NVYT

Tài liệu tham khảo:

Tài liệu tập huấn giảng viên nguồn (TOT) v?quản lý, điều tr?tăng huyết áp theo nguyên lý y học gia đình năm 2022.

– //healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/tim-mach/huong-dan-thuc-hanh-tang-huyet-ap-toan-cau-hiep-hoi-tang-huyet-ap-quoc-te-nam-2020#:~:text=T%C4%83ng%20huy%E1%BA%BFt%20%C3%A1p%20l%C3%A0%20y%E1%BA%BFu,80%20%E1%BB%9F%20BN%20cao%20tu%E1%BB%95i).

– Hình ảnh: nguồn internet.

]]>
//12point.net/huong-dan-suc-khoe-cho-nguoi-benh-tang-huyet-ap/feed/ 0 12021
Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/6-tac-dung-khong-ngo-cua-viec-an-dua-chuot/ //12point.net/6-tac-dung-khong-ngo-cua-viec-an-dua-chuot/#respond Tue, 18 Oct 2022 08:56:49 +0000 //12point.net/?p=11988

SKĐS – Có rất nhiều lợi ích sức khỏe liên quan đến việc ăn dưa chuột mà bạn có th?không nhận ra.

Sau đây là những tác dụng không ng?của việc ăn dưa chuột được các chuyên gia dinh dưỡng ch?ra:

1 . Tác dụng đáng k?trong việc giúp ổn định huyết áp

Một nghiên cứu năm 2017, cho thấy huyết áp của người giảm sau khi h?uống nước ép dưa chuột. Những người tham gia nghiên cứu uống nước của một qu?dưa chuột ép trộn với nước với mức đ?hai lần/ngày trong vòng bảy ngày. 

Nghiên cứu cho thấy “tác dụng đáng k?#8221; của nước ép dưa chuột đối với việc giảm huyết áp. Mặc dù theo truyền thống, dưa chuột không được đưa vào sinh t? nhưng đây có th?là lý do đ?bạn ép dưa chuột ngay hôm nay, nếu bạn b?cao huyết áp.

Tuy nhiên, đây ch?là những nghiên cứu ban đầu nên nếu b?tăng huyết áp bạn vẫn phải tuân th?điều tr?thuốc theo yêu cầu của thầy thuốc. 

2 . Có th?giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường

Theo trang web sức kho?Harvard Health, khi c?gắng tránh mắc bệnh tiểu đường, tốt nhất bạn nên bắt đầu điều chỉnh ch?đ?ăn uống của mình ?tránh các loại carbohydrate đã qua ch?biến, b?đ?uống có đường và hạn ch?thịt đ? Ngoài những lựa chọn ch?đ?ăn uống đó, điều quan trọng là bắt đầu ăn nhiều thực phẩm có ch?s?đường huyết (GI) thấp.

GI là một con s?được ch?định cho các loại thực phẩm khác nhau, t?0 đến 100. Ch?s?đường huyết của thực phẩm càng cao thì lượng đường trong máu của một người s?càng tăng sau khi ăn thực phẩm đó.

Ăn thực phẩm có ch?s?GI thấp có th?giúp giảm tình trạng kháng insulin, t?đó giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, theo Tạp chí Dinh dưỡng.

Dưa chuột có ch?s?đường huyết là 15, khiến nó tr?thành một loại thực phẩm có ch?s?GI tương đối thấp.

3 . Cung cấp nước cho cơ th?nhiều hơn

Nếu bạn cần cung cấp nước cho cơ th? bạn ch?cần ăn nh?vài lát dưa chuột, thay vì uống chai nước to.

Theo một cuộc khảo sát dân s?của Pháp và Anh được công b?bởi Nutrients, dưa chuột chứa hơn 95% là nước – có nghĩa là ngoài một món ăn vặt giòn, bạn còn được cung cấp nước cho cơ th?trong quá trình ăn dưa chuột.

Bác sĩ Kristin Gillespie cho biết: “Dưa chuột có th?giúp đóng góp vào lượng chất lỏng tổng th?hàng ngày của bạn và gi?cho cơ th?bạn cảm thấy đ?nước và hoạt động tối ưu”.

4 . Có th?h?tr?giảm cân

Có một s?l?trình mà những người muốn giảm cân thực hiện khi điều chỉnh ch?đ?ăn uống của h? Một bước nên được thực hiện là thêm dưa chuột vào khẩu phần ăn. Dưa chuột không ch?đem lại s?ngon miệng tuyệt vời khi kết hợp với nhiều món ăn khác nhau mà còn là một loại thực phẩm lành mạnh giúp thúc đẩy quá trình giảm cân.

Dưa chuột có hàm lượng calo rất thấp và chứa hàm lượng nước, vì vậy đây là loại thực phẩm ăn nh?tuyệt vời cho những ai đang muốn giảm cân.

5 . Tránh táo bón

Trong một nghiên cứu được công b?trên Fitoterapia t?Đại học Jadavapur, người ta nói rằng hạt của dưa chuột có th?giúp “ngăn ngừa táo bón.” Ngoài ra, chúng còn có “tác dụng làm mát” cơ th?

Trường Đại học Y khoa của Đại học Bang Pennsylvania khuyên bạn nên thêm dưa chuột vào nhiều món ăn đ?giúp giảm táo bón.

6 . Tránh b?đầy hơi

Chuyên gia dinh dưỡng Lisa Richards, tác gi?của The Candida Diet cho biết: “Dưa chuột rất giàu các chất dinh dưỡng có th?giúp loại b?tình trạng gi?nước, viêm nhiễm và cuối cùng là chứng đầy hơi của cơ th?#8221;.

Chuyên gia Richards nói thêm rằng dưa chuột cũng là một loại thực phẩm tốt cho d?dày bởi hàm lượng chất xơ của loại thực phẩm này có th?thúc đẩy sức khỏe đường ruột và nhu động ruột tốt.

]]>
//12point.net/6-tac-dung-khong-ngo-cua-viec-an-dua-chuot/feed/ 0 11988
Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/rau-ngot-rat-tot-nhung-co-nen-an-hang-ngay-khong/ //12point.net/rau-ngot-rat-tot-nhung-co-nen-an-hang-ngay-khong/#respond Mon, 12 Sep 2022 08:05:40 +0000 //12point.net/?p=11833

SKĐS – Theo bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng, ăn rau ngót đúng cách rất tốt cho ph?n?cho con bú vì nó có kh?năng khai thông và tăng tiết sữa. Tuy nhiên, có một s?nhóm người cần hạn ch?ăn rau ngót…

Dưới đây là thông tin hữu ích của BS. Đoàn Hồng ?Chuyên khoa Dinh dưỡng v?cách ăn rau ngót đối với từng nhóm người.

1. Các chất dinh dưỡng có trong rau ngót

Trong 100g rau ngót có chứa:

  • Nước: 91,4 g
  • Năng lượng: 245 kcal
  • Carb: 11 g
  • Chất béo: 1 g
  • Chất đạm: 4,8 g
  • Vitamin A: 10370 UI (6.9g)
  • Vitamin B: 0,1 mg (9% giá tr?khuyến ngh?hàng ngày)
  • Vitamin C: 239 mg (288% giá tr?khuyến ngh?hàng ngày)
  • Canxi: 204 mg (20% giá tr?khuyến ngh?hàng ngày)
  • Sắt: 3 mg (23% giá tr?khuyến ngh?hàng ngày)
  • Phốt pho: 98 mg (14% giá tr?khuyến ngh?hàng ngày)
  • Kali: 457 mg (10% giá tr?khuyến ngh?hàng ngày)
  • Natri: 25 mg (2% giá tr?khuyến ngh?hàng ngày)
  • Kẽm: 0,94 mg (10% giá tr?khuyến ngh?hàng ngày)

Rau ngót có hàm lượng cao các carotenoid tiền vitamin A, đặc biệt là trong lá mới hái, cũng như hàm lượng cao vitamin B và C, protein và khoáng chất như vitamin C với 288% khẩu phần khuyến ngh?hàng ngày trên 100 g rau ngót và 23% đối với sắt, 10% đối với kẽm.

2. Tác dụng của rau ngót

Rau ngót được biết đến với công dụng rất tốt cho ph?n?cho con bú vì nó có kh?năng khai thông và tăng tiết sữa. Không ch?vậy, trong lá ngót còn chứa nhiều chất và thành phần t?nhiên có lợi cho sức khỏe như protein, các vitamin A, B, C và khoáng chất như Ca, Sắt, kẽm,?Ngoài ra rau ngót có các lợi ích khác như sau:

Tăng sản xuất sữa m?/b>

Trong lá rau ngót có chứa estrogen, hàm lượng estrogen này cung cấp một tác dụng nội tiết t?có th?kích hoạt sản xuất sữa m?dồi dào hơn, do đó nó rất có lợi cho các bà m?đang cho con bú.

Cải thiện chất lượng tinh trùng

Ăn rau ngót rất được khuyến khích cho các cặp v?chồng muốn có con sớm, đặc biệt là đối với nam giới. Điều này là do lá rau ngót có chứa các hoạt chất có th?kích thích sản xuất hormon testosrerol đ?tăng cường sức khỏe tình dục nam giới cũng như tăng chất lượng và s?lượng tinh trùng.

B?sung chất chống oxy hóa

So với một s?loại rau khác, rau ngót được biết đến là có hàm lượng chất chống oxy hóa cao bao gồm polyphenol và các chất chống oxy hóa khác, có chức năng bảo v?các t?bào cơ th?khỏi b?tổn thương và viêm do các gốc t?do gây ra.

Rau ngót chứa nhiều vitamin C

Lá rau ngót chứa vitamin C có th?giúp hình thành collagen, đây là một loại protein quan trọng cần thiết cho các t?bào da đ?phục hồi vết thương. Bằng cách ăn rau ngót thường xuyên có th?giúp cho quá trình chữa lành da đ?thời gian phục hồi cần thiết nhanh hơn nhiều.

Ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn

Chiết xuất ethanolic có trong rau ngót có th?ngăn ngừa viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết do nhiễm vi khuẩn klebisella pneumonia và staphylococcus auerus. Thông thường, hai loại vi khuẩn này sống trong ruột và mũi của con người với s?lượng vô hại. Nhưng trong một s?điều kiện khi s?phát triển không được kiểm soát và gây nhiễm trùng, bạn có th?h?tr?điều tr?bằng cách ăn rau ngót.

Giảm lượng đường trong máu

Trong một nghiên cứu đã ch?ra rằng rau ngót có chứa chất giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, vì vậy chúng có th?làm giảm lượng đường huyết trong cơ th?

Ngăn ngừa béo phì

Cũng giống như các loại rau xanh khác, rau ngót cũng chứa hàm lượng các chất t?nhiên như flavonoid, chất xơ và nước có th?khiến bạn no lâu, do đó ngăn ngừa tình trạng ăn quá nhiều. Ngoài ra, ăn rau ngót cũng cho phép bạn kiểm soát cân nặng của mình, vì c?100 gam rau ngót thì ch?có 1 gam chất béo.

Tốt cho mắt

Nh?hàm lượng cao β-carotene tiền chất của vitamin A nên rau ngót giúp ngăn ngừa các rối loạn v?mắt và đặc biệt tốt cho sức khỏe của mắt.

Rau ngót có loại rau ngót qu?và rau ngót thường. Rau ngót qu?s?nhanh nh? mềm hơn rau ngót thường. Nhìn chung, rau ngót qu?có hình dáng tương đối giống với rau ngót ta, tuy nhiên lá của rau ngót qu?nhọn hơn và có màu xanh nhạt hơn lá rau ngót ta. V?chất dinh dưỡng và công dụng với sức khỏe, rau ngót qu?và rau ngót ta không có s?khác biệt nhiều.

3. Có nên ăn rau ngót hằng ngày không?

Mặc dù cây rau ngót có nhiều tác dụng đối với sức khỏe, một s?nghiên cứu đã ch?ra rằng tiêu th?quá nhiều thực phẩm có màu xanh đậm có th?gây tác dụng ph?như suy giảm chức năng phổi nghiêm trọng. Ngoài ra việc tiêu th?quá nhiều rau ngót cũng có th?ảnh hưởng đến sức khỏe như gây mất ng? cản tr?quá trình hấp thu canxi, chán ăn,?/span>

Do đó, bạn không nên ăn rau ngót hàng ngày, thay vào đó bạn ch?nên ăn rau ngót với một lượng tối đa 50g/ngày và không ăn liên tục trong thời gian dài, bên cạnh đó, bạn nên ăn kết hợp nhiểu loại rau xanh khác nhau đ?có một ch?đ?ăn uống cân bằng.

Mặc dù rau ngót rất tốt cho sức khỏe với hàm lượng dinh dưỡng dồi dào và giúp m?sau sinh có nhiều sữa hơn, tuy nhiên rau ngót vẫn có nhiều tác dụng ph?như gây ng?độc, chán ăn, mất ng? giảm hấp th?canxi, phốt pho,?Do đó các m?sau sinh nên ăn rau ngót tối đa 50g/ngày và không ăn liên tục trong thời gian dài.

4. Ai không nên ăn nhiều rau ngót?

Ph?n?đang mang thai

Do trong rau ngót chứa một lượng lớn chất papaverin có tác dụng h?tr?giảm đau, h?huyết áp, co giãn cơ trơn của mạch máu. Khi ăn nhiều rau ngót, chất papaverin trong rau có th?gây tăng co thắt t?cung và dẫn tới sảy thai. Đặc biệt trong rau ngót sống, độc tính của rau còn mạnh m?hơn. Do đó các bà m?mang bầu tuyệt đối không được uống nước rau ngót sống.

Người kém ăn, mất ng? người cao tuổi

Nhiều nghiên cứu đã ch?ra rằng rau ngót có tác dụng ph?là gây khó th? giảm ăn uống và khó ng??một s?người, đặc biệt là người lớn tuổi và th?chất yếu. Những tác dụng ph?có th?giảm thiểu bằng quá trình nấu nướng, đo đó những đối tượng có tiền s?chán ăn, mất ng?hay người lớn tuổi nên tránh uống nước rau ngót sống, nếu ăn rau ngót đã nấu chín cũng ch?nên ăn 1 lượng nh?

Người còi xương, loãng xương, thiếu canxi

Dù trong rau ngót chứa nhiều canxi nhưng s?có mặt của glucocorticoid có trong rau ngót lại làm cản tr?quá trình hấp thu phốt pho và canxi của cơ th? Vì vậy những đối tượng b?còi xương, loãng xương hay đang thiếu canxi thì không nên ăn nhiều rau ngót.

]]>
//12point.net/rau-ngot-rat-tot-nhung-co-nen-an-hang-ngay-khong/feed/ 0 11833
Dinh dưỡng – ATTP – Bệnh viện Đa Khoa Long An //12point.net/benh-sot-xuat-huyet-nguoi-benh-nen-an-the-nao-de-nhanh-hoi-phuc/ //12point.net/benh-sot-xuat-huyet-nguoi-benh-nen-an-the-nao-de-nhanh-hoi-phuc/#respond Thu, 18 Aug 2022 08:21:38 +0000 //12point.net/?p=11756

SKĐS – Bệnh sốt xuất huyết hay sốt xuất huyết dengue là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, ?Việt Nam bệnh lây truyền ch?yếu t?muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn). Bệnh xảy ra ?mọi lứa tuổi, mọi khu vực địa lý. Người mắc bệnh sốt xuất huyết cần ch?đ?dinh dưỡng th?nào đ?nhanh hồi phục?
Ch?đ?dinh dưỡng cho người b?sốt xuất huyết ph?thuộc vào các giai đoạn, tình trạng bệnh và các biến chứng.

1. Trong giai đoạn ?bệnh sốt xuất huyết:
Thời gian ?bệnh sốt xuất huyết trung bình t?4-7 ngày hoặc kéo dài đến 2 tuần. Nếu được chẩn đoán sớm bằng test nhanh tìm kháng nguyên NS1 trong 5 ngày đầu, người bệnh có th?tập trung ăn uống nhiều hơn bình thường các thực phẩm giàu năng lượng và các chất dinh dưỡng giúp tăng sức đ?kháng đ?d?tr?cho giai đoạn phát bệnh, nhất là người gầy, người có nguy cơ thiếu dinh dưỡng.

2. Giai đoạn cấp tính sốt xuất huyết hay giai đoạn toàn phát:
Phần lớn người bệnh đều có sốt gây mất nước, làm tăng quá trình d?hóa, đồng thời vừa thiếu cung cấp các chất dinh dưỡng do biếng ăn và giảm ăn, dẫn đến mất cân bằng năng lượng, và mất cân bằng Nitơ kéo theo mất kali, magnesium, kẽm, phospho và lưu huỳnh qua nước tiểu t?l?thuận với lượng mất nitơ.

Tình trạng h?canxi, natri và đường huyết trong các trường hợp bệnh nặng phải cấp cứu. Nuôi ăn ngoài đường tiêu hóa khi có biến chứng nặng như xuất huyết tiêu hóa, biến chứng não không ăn được, sốc do mất dịch, thoát dịch.

3. Sốt xuất huyết Dengue không biến chứng:
Khi sốt xuất huyết không có hay chưa có biến chứng, nhưng có sốt cao kèm mất nước, điều quan trọng là cần bù nước đầy đ?

Ch?đ?ăn ch?yếu là sữa, nước đường, các loại nước ép trái cây chứa nhiều nước, vitamin và khoáng chất, vitamin C giúp tăng sức đ?kháng như cam, quýt, bưởi, nước chanh, nước dừa tươi.

Người bệnh sốt xuất huyết hạn ch?ăn kiêng, nên ăn thức ăn lỏng hoặc mềm như cháo, súp đ?d?nuốt và d?tiêu hóa, giúp b?sung thêm nước vào cơ th? Tăng dần lượng ăn bằng súp, cháo thịt, cháo cá, ph? h?tíu, cơm mềm với canh. Nếu không có bệnh tiểu đường cần tăng s?dụng đường fructose, sarcarose như mật ong, trái cây. Khuyến khích cho tr?b?sốt xuất huyết ăn nhiều thức ăn chúng ưa thích. Tránh ăn các thức ăn có màu nâu, đ?như huyết, c?dền đ?d?phát hiệu sớm khi có xuất huyết tiêu hóa.

4. Sốt xuất huyết có biến chứng:
Bệnh sốt xuất huyết có th?gây ra một s?biến chứng thường gặp như:

Sốc sốt xuất huyết Dengue:
Khi sốt xuất huyết trong giai đoạn hồi sức do sốc, đường huyết của người bệnh được chú ý theo dõi chặt ch?và điều tr?bằng các dung dịch cao phân t?và glucose ưu trương qua đường tĩnh mạch. Khi bệnh nhân hết sốc, cho ăn sớm qua đường miệng với thức ăn lỏng thay th?dần nuôi ăn qua đường tĩnh mạch.

Sốt xuất huyết Dengue có xuất huyết tiêu hóa:
Bệnh nhân s?được cho nhịn ăn tạm thời và thay bằng nuôi ăn qua đường tĩnh mạch cho đến khi hết xuất huyết tiêu hóa. Chú ý khi s?dụng dung dịch nuôi ch?yếu là glucose 5 – 10% và acid amin 10%, kh?năng cung cấp ch?đạt khoảng 50% nhu cầu. Cần quan tâm ngăn ngừa s?quá tải dịch và chống toan chuyển hóa. Khi ổn định, tập cho người bệnh ăn lại bằng nước đường lạnh một ngày, sau đó thay dần bằng những thức ăn mềm lạnh, đơn giản với nhiều chất dinh dưỡng và theo dõi xuất huyết tái phát đ?x?trí kịp thời.

Sốt xuất huyết Dengue có biến chứng gan:
Nếu bệnh sốt xuất huyết có biếng chứng viêm gan, gây sưng đau vùng h?sườn phải và tăng men gan. Cung cấp chất đạm bình thường là 1,1 – 1,3 g/kg cân nặng, giảm lipid còn dưới 15% so với tổng năng lượng. Nếu có hôn mê gan cần giảm protein còn 0,3 – 0,6 g/kg cân nặng và giảm năng lượng do lipid còn dưới 10% so với tổng năng lượng.

Sốt xuất huyết Dengue có biến chứng não (Hôn mê):
Khi sốt suất huyết biến chứng não như hôn mê, bệnh nhân s?được nuôi ăn qua ống thông phối hợp với đường tĩnh mạch. Cần thận trọng khi ch?định đặt ống thông d?dày và nếu thời gian hôn mê lâu (>7 ngày) thì phải nuôi dưỡng đ?nhu cầu các chất dinh dưỡng theo lứa tuổi, khi người bệnh hồi tỉnh tập ăn sớm bằng miệng.

5. Giai đoạn hồi phục
Giai đoạn phục hồi thường vào ngày th?7-10 của bệnh, cần tăng năng lượng và đạm, tăng dần lượng ăn cho mỗi bữa ăn lên 10-20% hay hơn nữa và ăn bù thêm một bữa ph?mỗi ngày như sữa, cháo, sữa chua, trái cây. Vẫn nên ăn thực phẩm mềm sau 3 ngày đ?phòng xuất huyết tiêu hóa.

Đặc biệt đối với tr?em b?sốt xuất huyết, sữa là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất, tiếp tục cho tr?bú m? chia nh?bữa ăn và nước uống, tránh cho ăn dồn dập. Uống nhiều nước như nước lọc, nước canh, nước rau luộc, nước ép trái cây.

Khi xuất viện, người bệnh cần được tiếp tục theo dõi, ăn uống đầy đ?thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa, tôm cua… , chú ý phối hợp các thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng giúp tăng sức đ?kháng nêu trên; tránh lo lắng, ng?và ngh?ngơi đầy đ? sinh hoạt, làm việc, học tập điều đ? tập th?dục nh?nhàng vừa sức và tăng dần s?giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục.

]]>
//12point.net/benh-sot-xuat-huyet-nguoi-benh-nen-an-the-nao-de-nhanh-hoi-phuc/feed/ 0 11756